Cho 1 hỗn hợp A gồm 3 chất khí H2; CO; C4H10. Đốt cháy 17,92 l hỗn hợp A cần 76,16 l O2 thu được 48,29 l CO2 và a g H2O.Tính thành phần % thể tích C4H10. Tính a g H2O
Câu 4: Hỗn hợp A gồm bột CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1: 2.
a. Tính khối lượng từng chất có trong 24 g hỗn hợp A.
b. Khử hoàn toàn hỗn hợp A bằng khí H2. Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.
c. Lấy toàn bộ chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch có chứa 7,3 g axit HCl. Tính khối lượng chất rắn còn
lại sau phản ứng.
\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)
a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)
b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)
a a a
\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)
2a 6a 4a
\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)
c.nHCl = 0.2 mol
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
0.1 0.2
m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan
= \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)
A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với O2 bằng 17/64, cho A vào một bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun nóng thì thu được hỗn hợp khí B gồm N2 , H2 , NH3 có thể tích 8,064 lít (biết các thể tích khí đều được đo ở đktc).
1. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniac
2. % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B
Cho 10,8 g hỗn hợp A gồm Mg và Cu vào dung dịch H2 SO4 loãng dư sau phản ứng người ta thu được 8,96 lít khí H2 ở điều kiện tính chất và 3 gam chất rắn không tan a) Tính thành phần trăm của hỗn hợp A theo khối lượng b) cho hỗn hợp a vào dung dịch KOH dư.Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tính chất
Bài 1: Hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Cho 10,24 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dùng dư, thấy tạo
thành 1,792 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
\(Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2\\\ n_{H_2}=\frac{1,792}{22,4}=0,08(mol)\\ n_{H_2}=0,08(mol)\\ \%m_{Fe}=\frac{0,08.56}{10,24}.100=43,75\%\\ \%_{Cu}=100-43,75=56,25\%\)
Bài 1: Hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Cho 10,24 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dùng dư, thấy tạo thành 1,792 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
Fe+2HCl->FeCl2+H2
=>nFe=nH2=1,792/22,4=0,08mol
=>mFe=0,08.56=4,48=>C%Fe\(=\dfrac{4,48}{10,24}.100\%=43,75\%\)
=>C%Cu=100%-43,75%=56,25%
Câu 5: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:3. Cho 8,4 g hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn
dung dịch HCl.
a. Tính khối lượng từng chất có trong hỗn hợp A.
b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c. Dẫn toàn bộ thể tích khí H2 thu được vào bình đựng 16 g CuO đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng
a)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m_{Mg}}{m_{Fe}}=\dfrac{2}{3}\\m_{Mg}+m_{Fe}=8,4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=3,36\left(g\right)\\m_{Fe}=5,04\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,36}{24}=0,14\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,14-------------------->0,14
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,09-------------------->0,09
=> nH2 = 0,23(mol)
=> VH2 = 0,23.22,4 = 5,152(l)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,23}{1}\) => CuO hết, H2 dư
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
_______0,2-------------->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
a) Hỗn hợp gồm H2 và đơn chất A (tỉ 1ệ mol 2:3) có tỉ khối so với H2 bằng 44. Tìm A
b. Hỗn hợp gồm CO2 và đơn chất B (số mol lần lượtt là 0,2 và 0,1) có tỉ khối so với không khí là 0,375. Tìm A, B
Cho luồn khí H2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa Al2O3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al,Cu,Mg,Fe
B. Al,Cu,MgO,Fe
C. Al2O3,Cu,MgO,Fe
D. Al2O3,Cu,MgO,FeO
Đáp án C
Phương pháp nhiệt luyện chỉ điều chế được các kim loại sau Al
Cho luồn khí H 2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa A l 2 O 3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
Cho luồn khí H2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa Al2O3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al,Cu,Mg,Fe
B. Al,Cu,MgO,Fe
C. Al2O3,Cu,MgO,Fe
D. Al2O3,Cu,MgO,FeO
Đáp án C
Phương pháp nhiệt luyện chỉ điều chế được các kim loại sau Al