tại sao mưa trên đất liền lại nhiều hơn mưa ở trên biển
tại sao mưa ở biển lại ít hơn trên đất liền?
Mưa trên biển ít hơn trên đất liền vì ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi, còn ở ngoài biển thì không nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.
Mưa trên biển ít hơn trên đất liền vì khi ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi, còn ở ngoài biển thì không nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.
do ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi còn ở ngoài biển thì không có nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.
giải thích vì sao ở biển mưa ít hơn đất liền mà tốc độ gió nhanh hơn?
Tại sao trên bán đảo Xcan -đi -na - vi ở phía tây lại ẩm ướt và có mưa nhiều hơn so với phía đông.
- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới, nên phía tây dăy Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía đông.
- Dãy Xcan-đi-na-vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên phía đông dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.
Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Đáp án B
Khi mưa nhiều, trên mặt đất xuất hiện nhiều giun đất vì ngập nước nên chúng ngạt thở. Giun đất hô hấp qua da, O2 O 2 từ không khí sẽ khuếch tán vào da. Khi ở trong môi trường ngập nước, da không thực hiện được chức năng hô hấp. Do đó, giun đất phải ngoi lên trên mặt đất.
Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun
Đáp án B
Khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở
vì sao lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền?
do ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi còn ở ngoài biển thì không có nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.
Mưa ít hơn vì ngoài biển ko có vật chắn nên những đám hơi nước theo gió bay đến nơi chắn gió và ngưng tụ thành mưa
Ở biển phải có mưa nhiều hơn ở đất liền vì ở đây chịu ảnh hưởng của khối khí đại dương, mà khối khí đại dương có độ ẩm rất cao.
Hơn nữa, ở biển thường có nhiệt độ cao nên nước rất dễ bốc hơi.
Và vì ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi, còn ở ngoài biển thì lại không có.
Đặc điểm nào sau đây không đúng về khí hậu và hải văn của biển Đông?
A. Biên độ nhiệt năm ở biển nhỏ hơn trên đất liền.
B. Các vùng biển ven bờ đều có chế độ nhật triều.
C. Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
D. Gió hướng đông bắc chiếm ưu thế vào mùa đông.
Đặc điểm nào sau đây không đúng về khí hậu và hải văn của biển Đông?
A. Biên độ nhiệt năm ở biển nhỏ hơn trên đất liền.
B. Các vùng biển ven bờ đều có chế độ nhật triều.
C. Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
D. Gió hướng đông bắc chiếm ưu thế vào mùa đông.
MỌI NG XEM MÌNH TL ĐÚNG CHƯA RK GÓP Ý
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
Đúng
Tại sao phía đông eo đất trung mĩ và các đảo thuộc vùng biển ca-ri-be lại có mưa nhiều hơn phía tây
Vì phía đông đón gió tín phong thổi theo hướng Đông Nam thường xuyên từ biển thổi vào cho nên mưa nhiều rừng rậm phát triển