Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
FT
26 tháng 1 2016 lúc 16:27

Nhiều kinh mà dễ lắm 

Bình luận (0)
TC
26 tháng 1 2016 lúc 16:28

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NC
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

Bình luận (0)
DA
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

Bình luận (0)
NC
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
AO
26 tháng 1 2018 lúc 18:11

a) \(\left(x+5\right)\left(3x-12\right)>0\)

\(\left(x+5\right).3.\left(x-4\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-4>0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-4< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>4\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< -5\end{cases}}\)

vậy...

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TM
22 tháng 2 2017 lúc 16:32

x-11 là bội của x-2 <=> x-2-9 là bội của x-2 <=> 9 là bội của x-2 

<=>x-2\(\in\)Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9} <=> x\(\in\){-7;-1;1;3;5;11}

bài còn lại làm tương tự

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
SM
6 tháng 1 2017 lúc 21:23

k bn nha

Bình luận (0)
CT
6 tháng 1 2017 lúc 21:45

b)vì x+1 là Ư của 3x+16

nên( 3x+16)  chia hết cho x+1

=>3x+3+13 chia hết cho x+1

=>3(x+1)+13chia hết cho x+1

=>13chia hết cho x+1

=>x+1 là Ư của 13

Ư(13)={+1;-1;+13;-13}

=>x+1 thuộc{+1;-1;+13 ;-13}

=>x thuộc {0;-2;12;-14}

c)(x-4) chia hết cho (x-1)

=>x-1-3chia hết cho (x-1)

=>3 chia hết cho (x-1)

=>x-1 thuộc Ư của 3

mà Ư(3)={-1;1;3;-3} nên x-1 thuộc {-1;1;3;-3}

=>X thuộc {0;2;4;2}

phần a và d bn tự làm nha , chỉ cần tìm ước âm và dương của các só đó thôi

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
KA
16 tháng 1 2017 lúc 21:37

a) x - 2 thuộc B(x + 5)

=> x - 2 chia hết cho x + 5

=> x + 5 - 7 chia hết cho x + 5

=> -7 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

x + 51-17-7
x-4-62-12
Bình luận (0)
PT
17 tháng 1 2017 lúc 21:07

x + 2 là ước của 3x - 7 nên (3x - 7) .: (x + 2)

3x - 7 = 3x + 6 - 13 = 3(x + 2) - 13 .: (x + 2) => 13 .: (x + 2) => x + 2 = -13 ; -1 ; 1 ; 13 => x = -15 ; -3 ; -1 ; 11

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 1 2017 lúc 22:04

1, xy-2x+3y=9
<=> xy-2x+3y-9=0
<=> x(y-2) + 3(y-2)=0
<=>(y-2)(x+3)=0
<=>+) y-2=0 <=> y=2
      +)x+3=0<=>x=-3

Bình luận (0)
NL
26 tháng 1 2017 lúc 22:24

<=> X(Y-2) + 3(Y-3)=0 (DÒNG 3) 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NH
6 tháng 9 2019 lúc 18:17

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

Bình luận (0)
 .
6 tháng 9 2019 lúc 18:08

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

Bình luận (0)