Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
KT
14 tháng 9 2023 lúc 23:38

- Biện pháp tu từ so sánh: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

- Tác dụng: khiến cho âm thanh tiếng suối trở nên có âm điệu hơn và tình cảm hơn.

Bình luận (0)
FC
Xem chi tiết
DD
2 tháng 7 2021 lúc 19:50

Các biện pháp tu từ đó là: So sánh, Ẩn Dụ và Biểu cảm

Hc tốt!?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
2 tháng 7 2021 lúc 19:52

Bài Đêm nay bác ko ngủ 

_ Phép ẩn dụ :

+ Người cha 

_ Tác dụng :

+ Phép ẩn dụ giúp câu văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, tăng sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.

+  Gợi ra hình ảnh một người cha luôn yêu thương, chăm sóc, bao bọc cho đứa con của mình, ở đây là những anh chiến sĩ.  

+ Thể hiện tài năng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo của tác giả, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu quý, kính trọng của tác giả dành cho Bác. 

Bài Lượm 

Phép so sánh : như con chim chích nhảy trên đường vàng.

_ Tác dụng : 

+  Hình ảnh so sánh làm cho lời văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng và tăng sự hấp dẫn.

+ Nhấn mạnh vẻ hồn nhiên trong sáng, hoạt bát, nhanh nhẹn của chú bé Lượm. 

+ Thể hiện sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, sáng tạo của tác giả. Đồng thời bộc lộ tình cảm yêu quý của tác giả dành cho Lượm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
13 tháng 12 2024 lúc 20:05

 

Các biện pháp tu từ trong bài thơ:

So sánh:

"Bác không ngủ" được so sánh với những hình ảnh gần gũi, giản dị, nhưng thể hiện sự lặng lẽ, kiên cường và trách nhiệm cao đối với dân tộc. So sánh này khiến Bác trở nên gần gũi, bình dị nhưng cũng rất cao cả. "Như là dòng suối chảy trong đêm khuya" Câu này so sánh Bác với dòng suối, thể hiện sự lặng lẽ, bền bỉ và không ngừng nghỉ.

Nhân hoá:

"Bác không ngủ" là một phép nhân hoá vì hành động "không ngủ" được gắn cho một con người, thể hiện sự hy sinh và nỗ lực không ngừng nghỉ của Bác. "Ngọn đèn khuya của Bác" cũng là phép nhân hoá, làm cho ngọn đèn trở nên có ý nghĩa như một biểu tượng của sự soi sáng, của trí tuệ và tầm nhìn sâu rộng của Bác.

Điệp ngữ:

Điệp ngữ "Bác không ngủ" được lặp lại nhiều lần trong bài thơ, tạo nên một nhịp điệu lặp đi lặp lại, khắc sâu hình ảnh của Bác trong đêm khuya, nhấn mạnh sự hi sinh của Người.

Câu hỏi tu từ:

"Bác không ngủ, vì sao Bác không ngủ?" Đây là câu hỏi tu từ thể hiện sự quan tâm, sự trăn trở và lo lắng của tác giả về sự hy sinh không ngừng nghỉ của Bác. Câu hỏi này không nhằm tìm kiếm câu trả lời mà để người đọc suy ngẫm về sự vĩ đại của Bác. Câu chọn và tác dụng của phép tu từ:

Câu chọn:

"Ngọn đèn khuya của Bác vẫn sáng"

Tác dụng của phép tu từ:

Phép nhân hoá trong "ngọn đèn khuya của Bác vẫn sáng" làm cho ngọn đèn không chỉ là một vật dụng bình thường mà trở thành một hình ảnh có linh hồn, tượng trưng cho ánh sáng trí tuệ, tầm nhìn và sự lãnh đạo sáng suốt của Bác. Ngọn đèn luôn sáng trong đêm khuya còn biểu trưng cho sự kiên cường và không ngừng nghỉ của Bác trong công cuộc lãnh đạo đất nước, chăm lo cho đời sống nhân dân. Hình ảnh này cũng gợi lên sự hy sinh thầm lặng của Người, luôn giữ ánh sáng soi đường cho dân tộc, trong khi bản thân lại quên đi giấc ngủ.

Phép nhân hoá này giúp làm nổi bật sự quan trọng của Bác trong việc dẫn dắt đất nước, đồng thời thể hiện sự vĩ đại và tận tâm của Người.

         
Bình luận (0)
VB
Xem chi tiết
LL
13 tháng 12 2024 lúc 20:04

 

Bài thơ Những cánh buồm của tác giả Xuân Quỳnh là một tác phẩm nổi bật với hình ảnh những cánh buồm, mang trong mình nhiều hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc. Trong bài thơ này, tác giả sử dụng một số biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề về ước mơ, khát vọng và cuộc sống.

Các phép tu từ trong bài thơ:

So sánh:

Trong bài thơ, hình ảnh "cánh buồm" được so sánh với những ước mơ, khát vọng của con người. Cánh buồm không chỉ là một hình ảnh cụ thể mà còn là biểu tượng cho sự vươn lên, khát khao vươn tới những chân trời mới. Ví dụ: "Những cánh buồm trắng trên biển,
Vươn ra xa khơi" So sánh này giúp nhấn mạnh sự rộng lớn, sự tự do và khát vọng vươn lên của những con người trẻ, khát khao tìm kiếm một hướng đi mới trong cuộc đời.

Nhân hoá:

Bài thơ cũng sử dụng phép nhân hoá khi nói về cánh buồm, khiến chúng như có đời sống riêng, có cảm xúc, có "lòng yêu" và có "chuyến đi xa". Đây là một biện pháp tu từ mạnh mẽ để làm nổi bật sự liên kết giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường của những ước mơ. "Cánh buồm yêu biển" "Cánh buồm đi ra khơi" Phép nhân hoá này giúp cho cánh buồm trở thành một nhân vật sống động, mang theo những khát khao, ước mơ.

Điệp ngữ:

Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khi tác giả lặp lại các từ "cánh buồm" và "biển cả". Phép điệp này nhằm tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh và làm nổi bật sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, biển cả, đồng thời thể hiện ước mơ luôn cháy bỏng trong lòng mỗi con người. "Cánh buồm đi ra khơi" "Những cánh buồm trắng" Điệp ngữ này khiến thông điệp về hành trình vươn ra biển rộng, về những ước mơ mãnh liệt thêm phần mạnh mẽ, sâu sắc. Tác dụng của các biện pháp tu từ: So sánh giúp làm rõ và làm nổi bật những ý tưởng trừu tượng như ước mơ, khát vọng, khiến chúng trở nên dễ hình dung và gần gũi hơn với người đọc. Nhân hoá làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sống động và có cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận được sự khát khao, động lực và ý chí mãnh liệt của nhân vật trong bài thơ. Điệp ngữ tạo ra sự nhấn mạnh, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận được thông điệp của bài thơ và tạo ra một âm hưởng mạnh mẽ, lặp đi lặp lại, như một sự thúc giục, khuyến khích con người không ngừng vươn tới những khát vọng cao cả.

Tóm lại, các biện pháp tu từ trong bài thơ "Những cánh buồm" đã góp phần làm nổi bật những thông điệp sâu sắc về khát vọng sống, sự vươn lên và cuộc hành trình không ngừng nghỉ trong cuộc sống của mỗi con người.

     
Bình luận (0)
TQ
19 tháng 12 2024 lúc 22:00

 

'' Những cánh buồm '' là của Hoàng Trung Thông mà có phải Xuân Quỳnh đâu.

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HH
23 tháng 4 2021 lúc 8:59

Từ láy:loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghêng nghênh

Biện pháp tu từ:Như con chim chich-Nhảy trên đường vàng

Tác dụng:Phép so sánh này có vai trò quan trọng trong việc tái hiện chân dung nhân vật Lượm.Đó là hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ bé,hiếu động,nhí nhảnh,hồn nhiên vui tươi và rất đáng yêu.

Hình ảnh đó còn góp phần tái hiện những bước chân tung tăng của Lượm vừa đi vừa nhảy trên con đường vàng

Bình luận (0)
MN
23 tháng 4 2021 lúc 9:03

Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

Bình luận (0)
BN
25 tháng 10 2022 lúc 21:38

Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 7 2020 lúc 18:30

bạn tham khảo tại đây nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/259289785548.html

Câu hỏi của LinhDuy088 - Tiếng Việt lớp - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NQ
Xem chi tiết
H24
4 tháng 7 2021 lúc 9:12

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
QL
21 tháng 12 2023 lúc 10:34

a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn

- Biện pháp chêm xen:

“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)

=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.

- Biện pháp so sánh

“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)

=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn

b. Biện pháp chêm xen

“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)

=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
KT
15 tháng 9 2023 lúc 0:51

- Một số biện pháp tu từ: ẩn dụ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ.

Ví dụ: Ẩn dụ trong bài thơ Mời trầu

- "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất.

- "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ.

Bình luận (0)