Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 9 2019 lúc 4:40

Đáp án B

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) tác động đến hầu hết đời sống của các giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam bao gồm:

- Công nhân bị sa thải, người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.

- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nặng lãi, bị mất ruộng đất.

- Thợ thủ công thất nghiệp, nhà buôn nhỏ (tiểu thương) phải đóng cửa, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn.

=> Tầng lớp đại địa chủ, tư sản mại bản không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
30 tháng 7 2017 lúc 8:19

Đáp án B

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) tác động đến hầu hết đời sống của các giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam bao gồm:

- Công nhân bị sa thải, người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.

- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nặng lãi, bị mất ruộng đất.

- Thợ thủ công thất nghiệp, nhà buôn nhỏ (tiểu thương) phải đóng cửa, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn.

=> Tầng lớp đại địa chủ, tư sản mại bản không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MK
14 tháng 4 2017 lúc 15:21

Kinh tế nông nghiệp châu đại dương:

- Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, phát triển nhất là Ôxtrâylia và Niu Di-len

Ngành Kinh tế Ôxtraylia và Niu Di-len Kinh tế các quốc đảo
Công nghiệp

Đa dạng, phát triển nhất là khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm.

Chế biến thực phẩm là ngàng phát triển nhất.
Nông nghiệp

Chuyên môn hóa sản phẩm nổi tiếng là lúa mì, len, bò, sữa, cừu

CHủ yếu khai khoáng TN, trồng cây CN để xuất khẩu
Dịch vụ Tỉ lệ lao động dịch vụ cao, du lịch đc phát huy mạnh tiềm năng Du lịch có vai trò quan trọng trong nền k tế
*Kết luận: Hai nước có nền kính tế phát triển. Đều là các nc đang phát triển

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
23 tháng 8 2019 lúc 13:21

Đáp án C

Đối với mỗi quốc gia, kinh tế luôn có vai trò quan trọng, là nền tảng để phát triển thực lực, là cơ sở để tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Chính vì thế, nếu kinh tế khủng hoảng cũng sẽ dẫn đến sự không ổn định về chính trị - xã hội.

=> Trong đường lối đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng đổi mới về kinh tế

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 1 2017 lúc 18:03

Chọn đáp án C.

Đối với mỗi quốc gia, kinh tế luôn có vai trò quan trọng, là nền tảng để phát triển thực lực, là cơ sở để tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Chính vì thế, nếu kinh tế khủng hoảng cũng sẽ dẫn đến sự không ổn định về chính trị - xã hội.

=> Trong đường lối đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng đổi mới về kinh tế.

Bình luận (0)
MQ
Xem chi tiết
MN
14 tháng 5 2021 lúc 14:43

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

 
Bình luận (0)
YC
14 tháng 5 2021 lúc 14:45

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả hai đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
23 tháng 9 2017 lúc 2:57

Đáp án C

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
MN
3 tháng 4 2021 lúc 21:19

Em tham khảo nhé !

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

Bình luận (1)
H24
4 tháng 4 2021 lúc 8:31

tình hình nông nghiệp:

-đàng ngoài:

+sản xuất nông nghiệp bị phá hủy nghiêm trọng chính quyền không quan tâm đến thủy lợi khai hoang

+ruộng đất công bị cường hào đem bán

+Ruộng đất bị bỏ hoang mất mùa đói kém xảy ra dồn dập

+đời sống nhân dân khổ cực phải phiêu bạt

-đàng trong:

+tổ chức di dân khai hoang lập làng ấp, công nông cụ, lương thực

+chiêu tập dân lưu vong tha tô thuế binh dịch

+đặt phủ Gia Định

+điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhất là đồng bằng sông Cửu Long

Bình luận (0)
H24
4 tháng 4 2021 lúc 8:32

nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp đàng ngoài không phát triển: chiến tranh giữa các thế lực phong kiến, chính quyền không quan tâm đến thủy lợi, đê điều

Bình luận (0)