Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
GD

Chọn B

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 1 2024 lúc 21:59

Chọn phương án: B

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
VY
30 tháng 12 2020 lúc 17:05

- Ưu điểm:

+ Cây dễ đâm rễ và nhanh đâm ra nhiều rễ con.

+ Nhanh chóng cho năng suất hơn.

+ Cây phát triển tốt.

- Nhược điểm:

+ Cây không bền vững lâu dài.

+ Nếu cho năng suất thì thấp.

Bình luận (1)
7G
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PT
26 tháng 12 2023 lúc 20:33

Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất có 6 bước

1Tạo lỗ trong hố có chiều sâu lớn hơn chiều cao của bầu

2Rạch bỏ vỏ bầu

3Đặt bầu vào lỗ trong hố

4Lấp và nén đất lần 1

5Lấp và nén đất lần 2

6Vun gốc

chúc học tốt

Andy Kaka

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
CT
19 tháng 2 2018 lúc 17:59

NHANH LÊN MÌNH TÍCH CHO

Bình luận (1)
TV
Xem chi tiết
CX
21 tháng 12 2021 lúc 19:09

Tham khảo

 

Biện pháp cải tạo đất

Mục đích

Áp dụng cho loại đất

- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

- Tăng bề dày của lớp đất canh tác.

- Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu.

- Làm ruộng bậc thang.

- Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi.

- Đất dốc ( đồi ; núi ).

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

- Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.

- Đất dốc ; đất cần được cải tạo.

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

- Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt.

- Đất phèn.

- Bón vôi.

- Khử chua.

- Đất chua.

Bình luận (0)
HP
21 tháng 12 2021 lúc 19:14

Biện pháp cải tạo đất

Mục đích

Áp dụng cho loại đất

- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

- Tăng bề dày của lớp đất canh tác.

- Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu.

- Làm ruộng bậc thang.

- Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi.

- Đất dốc ( đồi ; núi ).

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

- Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.

- Đất dốc ; đất cần được cải tạo.

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

- Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt.

- Đất phèn.

- Bón vôi.

- Khử chua.

- Đất chua.

Bình luận (0)
QV
Xem chi tiết
VT
30 tháng 10 2016 lúc 15:39

để rễ cây ddỡ bị tổn thương trong qt vận chuyển, thích .ứng vs mt ms

thường trồng có bầu

Bình luận (0)
N3
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
MH
6 tháng 1 2022 lúc 20:24

Tham khảo

Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết. 
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm. 

Bình luận (0)
HT
6 tháng 1 2022 lúc 20:25

Tham khảo:

Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết. 
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm. 

Bình luận (0)