Tai sao khi do nhiet do khong khi, nguoi ta phai de nhiet ke vao bong ram va cach mat dat 2m
tai sao nguoi ta khong dung nuoc ma phai dung ruou de che tao nhiet ke de do nhiet do khong khi
Đây không phải Toán 6 mà là Vật lí 6
#)Trả lời :
Vì : nhiệt độ đông đặc của rượu thấp ( -117oC còn của nước là 0oC ) nên nhiệt độ của không khí không thể thấp hơn nhiệt độ này => Rượu được sử dụng để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
#~Will~be~Pens~#
tai sao nguoi ta khong dung nuoc ma phai dung ruou de che tao cac nhiet ke dung de do nhiet do khong khi
Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng đê đo nhiệt độ của không khí? Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.
Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước .Mặt khác, nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều, khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
trong mot binh nhiet luong ke ban dau chua m (g) nuoc o nhiet do t .nguoi ta nho deu dan cac giet nuoc nong o nhiet do t=70 do vao nuoc dung trong binh nhiet ke . do thi bieu dien su phu thuoc cua nhiet do nuoc trong binh nhiet ke vao so giot nuoc nong nho vao binh .gia thiet rang khoi luong cua cac giot nuoc nong la nhu nhau va bang 0.2 g . su can bang nhiet duoc thiet lap ngay sau khi giot nuoc nho xuong ; bo qua su mat mat nhiet vao moi truong va nhiet ke .
a) hay xac dinh t va m
b) hoi phai nho bao nhieu giot nuoc nong vao binh nhiet luong ke trên de nhiet do nuoc trung binh nhiet luong ke la 50do
câu 1 ; tai sao nguoi ta ko dung nc ma dung ruou de che tao nhiet ke de do nhiet do ko khi
câu 2 ; tai sao vao mua lanh , khi ha hoi vao mat guong ta thay mat guong mo di roi sau 1 thoi gian , mat guong lai sang tro lai
câu 3 ; tai sao ruou (con) dung trong chai ko day nut se can dan , con day nut thi ko can
câu 4 ; tai sao o cac nuoc han doi (cac nuoc gan nam cuc , bac cuc) nguoi ta thuong dung de lam nhiet ke ruou ma ko dung nhiet ke thuy ngan de do nhiet do khi quyen
mong mọi người giúp đỡ minh thứ 7 la minh kiêm tra cuối kỳ rồi
Câu 1:
Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra, mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0oC. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4oC xuống nhiệt độ âm.
Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp ( -177oC ). Do đó dùng rượu để chế tạo nhiệt kế thì có thể đô được nhiệt độ ở các xứ lạnh ( Về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến -40oC )
Câu 2:
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Câu 3:
khi không đậy nút, mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn
Câu 4:
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
c1 tai sao o lanh nguoi ta thuong dung nhiet ke ruou de do nhiet do ma khong dung nhiet ke thuy ngan
Do rượu có nhiệt độ thích hợp với môi trường có nhiệt độ thấp là -117o C, còn nhiệt kế thủy ngân với nhiệt độ -39o C đã sớm bị đông đặc
de xac dinh nhiet dung rieng cua 1 kim loai noui ta bo vao nhiet luong ke chua 500g nuoc o nhiet do 13*C mot mieng kim loai co khoi luong 400g duoc nung nong toi 100*C nhiet do khi can bang la 20*C tinh nhiet dung rieng cua kim loai bo qua nhiet luong lam nong nhiet luong ke va khong khi .lay nhiet dung rieng cua no la 4190J/kg.k
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là noC
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)
Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.
\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.
\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)
\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)
\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)
Vậy ...
Tai sao co the dung nhiet ke ruou de do nhung nhiet do thap toi am 50do C.co the dung nhiet ke thuy ngan de do nhung nhiet do nay khong tai sao
- Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn -50oC.
- Ở nhiệt độ này, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo vì thủy ngân đông đặc ở nhiệt độ cao hơn -50oC.
Tai sao ng ta dung nhiet ke ruou de do nhiet do khi quyen
Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
3 binh nhiet luong ke dung 3 chat long khac nhau co khoi luong bang nhau va khong phan ung hoa hac voi nhau . nhiet do o binh 1,2,3 lan luot la t1=15do C , t2=10do C, t3=20do C . neu do \(\frac{1}{2}\) chat long o bing 1 vao binh 2 thi nhiet do hon hop khi can bang nhiet la t12=12doC . neu do \(\frac{1}{2}\) chat long o binh 1 vao binh 3 thi nhiet do hon hop khi can bang la t13=19 do C . hoi neu do ca 3 chat long voi nhau thi chi so hon hop khi can bang nhiet la bao nhieu? bo qua su trao doi nhiet voi moi truong . cac binh nhiet luong ke lam bang vhat co nhiet dung rieng nho , khong dang ke va the tich cua binh du lon de chua duoc ca 3 chat long
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC