Tìm những chi tiết , hình ảnh tiêu biểu về nhân vật Mị và nêu nhận xét
Nêu cảm nhân về nhân vật tía nuôi của An. Cảm nhận của em dựa trên những chi tiết tiêu biểu nào?
– Cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An: Tía nuôi của An là một người rất cẩn thận và chu đáo, tâm lí với con cái.
– Cảm nhận đó được thể hiện qua chi tiết: thôi dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hang đi! Nghe tiếng thở sau lưng cũng biết An mệt.
Đọc bài Cô Chấm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 156), nêu nhận xét về tính cách của cô Chấm và tìm những chi tiết, hình ảnh trong bài minh họa cho nhận xét của em.
Tính cách cô Chấm | Chi tiết, hình ảnh minh họa |
- Trung thực, thẳng thắn | Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, nói ngay, nói thẳng băng, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm, được cái thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa |
- Chăm chỉ, yêu lao động | Chấm thì cần cơm và lao động để sống, Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng không được |
- Giản dị | Chấm không đua đòi may mặc, Chấm mộc mạc như hòn đất |
- Giàu tình cảm, dễ xúc động | Hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, khóc gần suốt buổi, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt |
Nhân vật quan phụ mẫu trong truyện đc khắc hoạ qua những phương diện nào ?Bằng những hình ảnh , chi tiết nào? E hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả
Tham Khảo
Quan phụ mẫu ngồi trong đình vững chãi cao ráo, an toàn, có người gãi chân kẻ quạt mát, kẻ chực chầu điếu đóm, các tay chân ngồi hầu bài.
=> Chứng tỏ một cuộc sống sang trọng xa hoa rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân
Quan chỉ mê bài, đáng lẽ phải tắm mưa gội gió đứng trên đê đốc thúc thì quan lại ngồi chơi bài tổ tôm nhàn nhã có kẻ hầu người hạ, ngài mà còn dỡ ván bài hay chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đe vỡ dân trôi ngài cũng thây kệ.Quan gắt khi có người báo tin đe vỡ- Mặc kệ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ bỏ tù những người dân báo tin đe vỡ, và ra lệnh đuổi cổ nó ra.Y tiếp tục đánh đến khi ù thông tôm chi chi nảy mặc cho dân rơi vòa cảnh đe vỡ, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng lúa má ngập hết. Kẻ sống không chỗ ở kẻ chết không nơi chôn, tình cảnh thảm sầu kể sao cho xiết.
=> Hai cảnh tượng hoàn toàn đối lập nhau. Nghệ thuật tương phản được tác giả vận dụng rất khéo léo.
Nêu các chi tiết làm nổi bật nội dung về hình dáng; trang phục; hoạt động, lời nói của nhân vật Lượm và nêu nhận xét, cảm nhận về các chi tiết đó
Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ với chú bộ đội:
- Trang phục : + cái xác xắc xinh xinh
+ ca lô đội lệch
-> Nghệ thuật : từ láy
=> Trang phục của chú bé liên lạc dễ thương.
- Hình dáng : + loắt choắt
+ chân thoăn thoắt
+ đầu nghênh nghênh
-> Nghệ thuật : Từ láy
=> chú bé nhỏ nhắn , nhan nhẹn , tinh nghịch.
- Hành động , cử chỉ :
+ Mồm huýt sáo vang
+ nhảy trên đường
+ cười híp mí .
-> Nghệ thuật : Động từ , so sánh
=> Nhí nhảnh , hồn nhiên , tinh nghịch
=> Tác giả sử dụng nhiều từ láy , động từ , phép so sánh , nhịp thở nhân để làm nổi bật hình ah Lượm ngộ nghĩnh , đáng yêu , nhí nhảnh , hồn nhiên , yêu đời , ...
Cảm nhận về Lượm qua các chi tiết: Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
Trong văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG, em hãy:
Tìm các chi tiết miêu tả nhân vật cậu bé Phrăng rồi nhận xét về nhân vật đó.
Tìm các chi tiết miêu tả nhân vật thầy giáo Ha-men rồi nêu nhận xét về nhân vật đó.
Tham khảo chứ không giải ra luôn cho bạn đâu : https://www.chuabaitap.com/soan-van-lop-6-chi-tiet/soan-bai-buoi-hoc-cuoi-cung-chi-tiet.html
P/s : Cố lên nha :V
Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
+ Hình ảnh Côn Sơn được gợi tả với suối, với đá, với thông với trúc, có thảm rêu êm như chiếu
+ Thông, trúc là loại cây đẹp, tượng trưng, người quân tử
→ Cảnh Côn Sơn rất nên thơ, hữu tình, khoáng đạt. Con người biết tìm đến cảnh đẹp là người có tâm hồn thơ mộng, nhân cách thanh cao, yêu thiên nhiên
Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh,suy nghĩ của chí phèo trong quá khứ trước khi đi tù trở về?(Hoàn cảnh,sáng tác,công việc,tính cách ước mơ).Quá đó em có nhận xét về nhân vật Chí Phèo
Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn trong “Bài ca Côn Sơn” được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
● Bằng vài nét phác họa, thi sĩ Nguyễn Trãi đã vẽ ra ngay trước mắt người đọc một bức tranh phong cảnh khoáng đạt, nên thơ và hữu tình.
● Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
● Chỉ qua vài nét vẽ, ta thấy cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.
● Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó. Dưới ngòi bút tinh tế của tác giả, bức tranh Côn Sơn nên thơ, nên hoạ, nên nhạc đã đề lại trong lòng người đọc dấu ấn khó phai mờ. Con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.