CMR:\(\forall n\in N\)*(n>1) thì \(2^{2^n}+1\) có chữ số tận cùng là 7
cmr: Với mọi n thuộc N và n >1 thì \(5^{2^n}\)+ 2 có chữ số tận cùng là 7
Ta lun có 5^2^n tận cùng là 5 với mọi n^N và n >1
Do vậy 5^2^n+2=A5+2=A7. Vậy 5^2^n+2 tận cùng là 7
Giúp mình với :
Cho n \(\in\) N. Chứng minh
a, Nếu n có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì n và 6.n có chữ số tận cung như nhau
b, Nếu n có chữ số tận cùng là chữ số lẻ khác 5 thì n4 có chữ số tận cùng là 1. Nếu n có chữ số tận cùng là chữ số chẵn khác 0 thì n4 có chữ số tận cùng bằng 6
c, n5 có chữ số tận cùng như nhau
a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6
Câu 1: So sánh 2^3^2^3 với 3^2^3^2
Câu 2: cmr: vs mọi n là stn và n>1 thì 5^2^n + 2 có chữ số tận cùng là 7
Câu 3: tìm n là số nguyên sao cho n^2 + n - 17 là bội của bội của n+5
Câu 4: cmr: hiệu các bình phương của 2 số lẻ liên tiếp thì chia hết cho 8
CMR: với mọi số tự nhiên n >=2 thì 22^n+1 có tận cùng =7
Vì \(n\ge2\) nên \(2^n⋮4\)
=> \(2^{2^n}\) có dạng \(2^{4k}\) (\(k\in N\)sao)
Mà \(2^{4k}=16^k\)
Vì một số có tận cùng là 6 lũy thùa với bất kì số tự nhiên khác không đều cho ta số có tận cùng là 6
=> \(2^{2^n}\)có tận cùng là 6 => \(2^{2^n}+1\)có tận cùng là 7.
T**k mik nhé!
Hok tốt!
CMR: Với mọi số tự nhiên n thì 7n và 7n+4 có 2 chữ số tận cùng như nhau
gọi chữ số tận cùng của 7\(^n\) là:a
Ta có:7\(^{n+4}\)=7\(n\) .7\(^4\)=﴾...a﴿.2401=...a (đpcm)
Gọi chữ số tận cùng của 7^n là ab
Ta có \(7^{n+4}=7^n.7^4=\left(...ab\right).2401=\left(...ab\right).2400+\left(...ab\right).1=\left(...00\right)+\left(...ab\right)=\left(...ab\right)ĐPCM\)
CMR : Với n thuộc N*
8*2^n+2^n+1
Có tận cùng là chữ số 0
\(8\cdot2^n+2^{n+1}\)
\(=2^n\left(8+2\right)=10\cdot2^n\)luôn có tận cùng là chữ số 0
CMR với mọi n \(\in\)N thì
a) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 10
b) 8 . 22+2n+1có tận cùng bằng chữ số 0
Ta có : 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n
= (3n + 2 + 3n) - (2n + 2 + 2n)
= 3n(32 + 1) - 2n - 1(23 + 2)
= 3n.10 - 2n - 1.10
= 10.(3n - 2n - 1)
Mà 3n - 2n - 1 thuộc Z
Nên 10.(3n - 2n - 1) chia hết cho 10
Vậy 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n chia hết cho 10
1, CMR nếu a, b, c là các số tự nhiên đôi một nguyên tố cùng nhau thì \(\left(ab+bc+ca,abc\right)=1\)
2, CMR \(\forall n\in N\)* thì \(\dfrac{\left(17+12\sqrt{2}\right)^n-\left(17-12\sqrt{2}\right)^n}{4\sqrt{2}}\)
3, Tìm x,y∈Z:\(x^3-y^3=13\left(x^2+y^2\right)\)