Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi dòng điện.
Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi đóng điện. Sau khi đóng điện, xảy ra hiện tượng gì trong tắc te và sau đó quan sát thấy hiện tượng gì ở đèn ống huỳnh quang
-Hiện tượng sáng đỏ trong tắc te
- Sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng
Trong thí nghiệm ở hình 22.1, các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB: Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
Điều này chứng tỏ khi nung nóng đầu A, nhiệt lượng đã được thanh đồng truyền đi đến mọi điểm và làm cho sáp nóng lên và bị chảy ra thành chất lỏng.
Mô tả hiện tượng xảy ra giữa đinh vít và các kẹp giấy trong hai trường hợp có dòng điện và không có dòng điện đi qua cuộn dây.
Khi không có dòng điện chạy qua ống dây và đinh vít thì các kẹp giấy không bị hút.
Khi có dòng điện chạy qua ống dây và đinh vít thì các kẹp giấy bị hút.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau:
a. Quan sát màu sắc của hai thỏi than, từ đó cho cho biết bạc đã bám vào thỏi than nào? Cực A là cực dương hay cực âm của pin? Suy ra dòng điện qua dung dịch muôi bạc theo chiều nào?
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng nào của dòng điện? Nếu đổi chiều của pin, tức là cực A nối với thỏi than (II), cực B nối với thỏi than (I), thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.
- Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.
- Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).
quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi đóng điện .
sau khi đóng điện , xảy ra hiện tượng gì trong tắ te và sau đó quan sát thấy hiện tượng gì ở đèn ống huỳnh quang
Chuẩn bị
Hai pin và đế lắp hai pin, công tắc, dây nối, bóng đèn.
Tiến hành
- Vẽ sơ đồ mạch điện với các thiết bị đã cho.
- Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ khi công tắc đang mở.
- Đóng và mở công tắc.
- Quan sát bóng đèn và mô tả hiện tượng khi đóng và mở công tắc.
Quan sát hình 1.1 và mô tả hiện tượng xảy ra, từ đó đặt ra câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá.
- Bằng mắt ta thấy có những giọt nước từ trên trời rơi xuống, ta gọi đó là hiện tượng mưa rơi.
- Câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá: Vì sao có hiện tượng mưa rơi trong tự nhiên?
Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích.
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra với đèn LED khi:
- chưa bật nguồn sáng.
- bật nguồn sáng.
- Chưa bật nguồn sáng thì đèn LED không sáng do không có ánh sáng chiếu tới pin mặt trời nên chưa có dòng điện chạy qua đèn.
- Bật nguồn sáng thì đèn LED sáng do đã có ánh sáng chiếu tới pin mặt trời làm pin hoạt động và có dòng điện chạy qua đèn.
Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
a. Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
b. Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống (cũng có thể bị nám đen).
b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.