Một cái bình thông nhau gồm 2 ống hình trụ giống nhau ghép liền đáy; người ta đổ vào một ít nước ; sau đó bỏ vào đó một quả cầu bằng gỗ có khối lượng 20g thì thấy mực nước dâng cao 2mm . Tính tiết diện ngang của ống bình thông nhau
một bình thông nhau gồm hai ống hình trụ giống nhau ghép liền đáy với nhau. Người ta đổ một ít nước sau đó bỏ vào trong đó một bằng gỗ có khối lượng 40g thì thấy mực nc mỗi ống dâng cao 3mm. tính tiết diện ngang của bình thông nhau, biết: d nước = 10000N/m2
vật lý 8 nha mn, đề BDHSG
1 cái bình thông nhau gồm 2 ống hình trụ mà S1=2S2 có chứa nước bỏ vào trong ống 1 quả cầu bằng gỗ có khối lượng 650 g thì thấy mực nước của ống dâng lên 4,5 mm .tinh tiết diện ngang của mỗi bình thông nhau
mình đang cần gấp có bạn nào giúp mình với
1 cái bình thông nhau gồm 2 ống hình trụ mà S1=2S2 có chứa nước bỏ vào trong ống 1 quả cầu bằng gỗ có khối lượng 650 g thì thấy mực nước của ống dâng lên 4,5 mm .tinh tiết diện ngang của mỗi bình thông nhau
giúp mình vs nha các bạn mình đang cần gấp
. Bình A hình trụ có tiết diện 6cm2 chứa nước đến độ cao 25cm. Bình hình trụ B có tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 60cm. Người ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao ở cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể.
Độ chênh lệch nước giữa hai bình:
\(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)
Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.
Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.
\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.
Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)
Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)
Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)
\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)
Độ cao cột nước mỗi bình:
\(h=25+23,3=48,3cm\)
một bình trụ A có tiết diện đều 32cm^2 chứa nước có độ cao 50cm, bình này được nối thông với 1 bình hình trụ B có tiết diện 15 cm^2 chứa nước có độ cao 25cmNgười ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao ở cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể
\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\)
Theo đề bài ta có
\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)
Bình A hình trụ có tiết diện 6cm2 chứa nước đến độ cao 20cm. Bình trụ hình B có tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 60cm. Người ta nối chúng thông nhau ở đấy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là khồng đáng kể.
Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)
Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau.
Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x
Lượng nước ở bình A tăng lên là:
V1 = x.S1 = x.6 (cm³)
Lượng nước ở bình B giảm xuống là:
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)
Mà V1 = V2
=> x.6 = (40 - x).12
=> x = 26,67 (cm)
Độ cao cột nước của mỗi bình là:
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)
TT
S1=6cm2 Có: V1=S1.h1=6.20=120cm3
S2=12cm2 V2=S2.h2=12.60=720cm3
h1=20cm hmỗi bình=\(\dfrac{V_1+V_2}{S_1+S_2}\)=\(\dfrac{120+720}{6+12}\)
h2=60cm =46,67 cm
hmỗi bình=? cm => hmỗi bình= 46,67 cm
Hai bình hình trụ thẳng đứng tiết diện 5cm^2 và 20cm^2 có đáy thông với nhau bằng một ống nằm ngang. Người ta rót vào bình lớn 554g thủy ngân. Tính áp suất ở đáy mỗi bình biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/m^3
Thể tích thủy ngân đổ vào bình là: \(V=\dfrac{M}{V}=\dfrac{554}{13,6}=40\left(cm^2\right)\)
Chiều cao của cột thủy ngân trong mỗi bình là:
\(h=\dfrac{V}{S+s}=\dfrac{40}{20+5}=1,6\left(cm\right)\)
Áp suất ở đáy mỗi bình là là 16mm Hg
Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.
1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.
b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.
2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?
b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3
Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.
1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.
b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.
2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?
b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3
hai bình hình trụ có đáy nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang và thông nhau nhờ một ống nhỏ nằm ngang cách đáy một khoảng a= 12cm. tiết diện của bình bên trái và bình bên phải lần lượt là s1= 180 cm^2, s2= 60 cm^2. 1. hãy xác định áp suất chất lỏng ( nước) gây ra tại đáy của mỗi bình khi đổ vào bình bên trái 3 lít nước. 2. hãy xác định áp suất chất lỏng ( nước) gây ra tại đáy của mỗi bình khi đổ vào bình bên phải 1,62 lít nước Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3, bỏ qua kích thước ống thông