Tại sao mặt dưới da ếch lại có mạch
#nguoilaoigiuptoivoi
1, Tại sao da của giun đất có thể đảm nhận trao đổi khis
2, Tại sao con cá thoi loi có thể sống ở nửa nước nửa cạn
3, Tại sao con ếch có thể trốn tránh lâu dưới nước
1. Da của giun đất có thể đảm nhận sự trao đổi khí vì :
+ Da của giun đất luôn luôn ẩm ướt.
+ Dưới lớp da có mao mạch và có sắc tố hô hấp.
Hệ mạch dưới da của ếch làm nhiệm vụ gì đặc điểm gì ?
Hệ mạch dưới da làm nhiệm vụ trao đổi khí (hô hấp da)
Da ếch trần (trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều mạch máu và túi bạch huyết → trao đổi khí.
Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ?
Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?
Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc
a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ?
b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ?
Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?
Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?
Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao
Mình chưa học đến nên ko biết
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Biết rồi còn hỏi
tại sao da ếch, lợn có thay cho da người khi bị bỏng ?
vì những đặc điểm cấu trúc da của chúng gần giống với da người,
Viện Bỏng đã sử dụng điều trị cho bệnh nhân bỏng bằng màng sinh học từ da ếch, màng rau thai..., nhưng không loại nào có ưu thế như trung bì lợn. "Da ếch thường bám chắc vào vết thương, co kéo làm hở vết thương, tạo khoảng trống để vi khuẩn xâm nhập, gây nhiễm trùng thứ phát
Tại sao da ếch thường ẩm ướt
Da ếch ẩm ướt vì : Trên da ếch có chất nhầy dùng để giữ ẩm( do ếch chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt) dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
Da ếch thường ẩm ướt vì:
-Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da.
Da của ếch thường ẩm ướt vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu nên cần điều kiện ẩm, có nước để đảm bảo sự hô hấp được thuận lợi, nếu da khô cơ thể mất nước sẽ chết và thức ăn của ếch thường có nhiều vào ban đêm
Tại sao da khô ếch sẽ chết vậy ạ😊
tham khảo:
Trên da của ếch có nhiều tuyến nhầy, tuyến này tiết ra một chất nhầy, chất nhầy này làm cho da ếch luôn luôn ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi để không khí dễ hòa tan vòa, cung cấp dưỡng khí cho ếch, ếch tích nước dưới da thành những kho căng phồng, các tuyến nhầy sẽ huy động nước trong kho để tiết ra dịch khi đa khô, làm cho da ếch luôn ẩm. Các tuyến nhầy sẽ huy động nước trong kho để tiết ra dịch khi đa khô, làm cho da ếch luôn ẩm. Cũng vì vậy mà ếch phải thường xuyên sống ở nơi ẩm ướt và gần nguồn nước, chúng rất sợ những nơi khô hạn. Khi cơ thể mất hoảng 30% lượng nước thì ếch đã có thể chết nên nếu để éch lên cạn lâu quá cơ thể nó sẽ mất nước và sẽ chết.
tham khảo-*--------Trên da của ếch có nhiều tuyến nhầy, tuyến này tiết ra một chất nhầy, chất nhầy này làm cho da ếch luôn luôn ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi để không khí dễ hòa tan vòa, cung cấp dưỡng khí cho ếch, ếch tích nước dưới da thành những kho căng phồng, các tuyến nhầy sẽ huy động nước trong kho để tiết ra dịch khi đa khô, làm cho da ếch luôn ẩm. Các tuyến nhầy sẽ huy động nước trong kho để tiết ra dịch khi đa khô, làm cho da ếch luôn ẩm. Cũng vì vậy mà ếch phải thường xuyên sống ở nơi ẩm ướt và gần nguồn nước, chúng rất sợ những nơi khô hạn. Khi cơ thể mất hoảng 30% lượng nước thì ếch đã có thể chết nên nếu để éch lên cạn lâu quá cơ thể nó sẽ mất nước và sẽ chết.tham khảo
Tham khảo:
Trên da của ếch có nhiều tuyến nhầy, tuyến này tiết ra một chất nhầy, chất nhầy này làm cho da ếch luôn luôn ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi để không khí dễ hòa tan vòa, cung cấp dưỡng khí cho ếch, ếch tích nước dưới da thành những kho căng phồng, các tuyến nhầy sẽ huy động nước trong kho để tiết ra dịch khi đa khô, làm cho da ếch luôn ẩm. Các tuyến nhầy sẽ huy động nước trong kho để tiết ra dịch khi đa khô, làm cho da ếch luôn ẩm. Cũng vì vậy mà ếch phải thường xuyên sống ở nơi ẩm ướt và gần nguồn nước, chúng rất sợ những nơi khô hạn. Khi cơ thể mất hoảng 30% lượng nước thì ếch đã có thể chết nên nếu để éch lên cạn lâu quá cơ thể nó sẽ mất nước và sẽ chết.
Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?
A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.
B. Giun đất sống trong đất.
C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.
Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.
B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.
C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.
D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.
Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?
A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.
B. Vì giun đất hô hấp qua da.
C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.
D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.
Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?
A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.
B. Máu giun đất không có màu.
C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.
Câu 15: Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?
A. Vì giun đất hô hấp qua da.
B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.
C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.
D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.
Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?
A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.
B. Giun đất sống trong đất.
C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.
Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.
B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.
C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.
D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.
Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?
A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.
B. Vì giun đất hô hấp qua da.
C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.
D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.
Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?
A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.
B. Máu giun đất không có màu.
C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.
Câu 15: Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?
A. Vì giun đất hô hấp qua da.
B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.
C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.
D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.
Tại sao ếch lại có hiện tượng ngủ đông
Vì ếch là động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể thay đổi theo môi trường nên
phải ngủ đông để giữ ấm.
vì ếch là động vật biến nhiệt nên ếch ngủ đông để giữ ấm cho cơ thể , ếch luôn thay đổi nhiệt độ theo thời tiết . vì thế thường vào mùa đông người ta hay đi bắt ếch
Vì ếch là loài động vâtj biến nhiệt nên không thể chụ được cái giá lạnh của mùa đông nên phải có hiện tượng ngủ đong để bớt lạnh thôi.
tại sao ếch đồng hô hấp da là chue yếu
-Ếch hô hấp qua da chủ yếu ở trên cạn:
+Da của lưỡng cư là cơ quan hô hấp vô cùng quan trọng. Da trần, ẩm thuận lợi cho sự khuếch tán khí và độ ẩm của da giảm cùng độ ẩm của môi trường ngoài. Không khí càng khô sự hô hấp càng không thuận lợi và thân nhiệt càng giảm dẫn đến bị chết. Mức độ hô hấp qua da cũng thay đổi tùy loài và tùy nơi ở.Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.
Câu 2:
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khi được.
vi chung song o noi am uot va ho hap bang phoi kem