Em hãy nói về nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu trong bài này
Em hãy sắp xếp những bức tranh đã sưu tầm theo nội dung sau và giới thiệu về bức tranh em thích nhất.
Đặt câu nói về bức tranh sau:
a) Một câu giới thiệu bức tranh hoặc người trong tranh.
b) Một câu nói về màu sắc hoặc hình dáng của sự vật.
c) Một câu nói về hoạt động của người.
b) Bạn chọn thức ăn, đồ uống nào? Vì sao?
Tìm chủ ngữ của các câu em vừa đặt.
a) Trong tranh là hình ảnh gia đình đang sửa soạn tết.
b, Chiếc ghế sô pha trong bức tranh có màu xanh.
c, Mẹ và em bé đang gói bánh chưng.
Chủ ngữ: Hình ảnh gia đình, chiếc ghế sô pha, mẹ và em bé
em hãy nói về nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu
a. Qua bài học này, bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể.
b. Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì?
a. Qua bài học này, tôi thấy được trước khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể cần phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau:
- Xác định được mục đích nói, đối tượng nghe, không gian và thời gian nói.
- Tìm ý, lập dàn ý đầy đủ cụ thể, chi tiết
- Luyện tập, trình bày nhiều lần trước khi đánh giá về vấn đề nào đó.
b. Cần lưu ý:
- Chuẩn bị: đọc trước truyện mà người nói sẽ giới thiệu, chuẩn bị trước những ý cần trao đổi, chuẩn bị giấy bút.
- Lắng nghe, nắm bắt thông tin, ghi những câu hỏi, ý kiến muốn trao đổi.
- Trao đổi, nhận xét, đánh giá.
5. a) Qua bài học này,bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu ,đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể?
b) Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì?
Phương pháp giải:
- Đọc lại lí thuyết ở phần Nói và nghe.
- Dựa vào bài nói đã trình bày, rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
a.
Dưới đây là một số bài học em rút ra khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể:
- Cần hiểu rõ về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện kể đó để có thể trình bày một cách chính xác và lưu loát.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài nói của mình.
- Đảm bảo bài nói có đầy đủ các yêu cầu của một bài giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể.
- Cần có những câu nói mang tác dụng liên kết để tạo sự mạch lạc cho bài nói.
- Điều chỉnh và kết hợp hài hòa về âm thanh, giọng điệu, cử chỉ, ánh mắt cho phù hợp với bài nói.
- Nên có lời chào khi mở đầu và cảm ơn khi kết thúc.
b.
Dưới đây là một số điều bản thân cần lưu ý khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể:
- Tìm hiểu trước về nội dung các vấn đề của bài nói để có một kiến thức nền vừa đủ.
- Cần có thái độ tôn trọng khi lắng nghe bài nói của người khác.
- Ghi chép lại những đánh giá, thắc mắc, trao đổi của bản thân.
- Không nên quá áp đặt quan điểm và cái tôi cá nhân của mình vào bài nói của người khác.
- Khi trao đổi, nhận xét, đánh giá cần có thái độ nhẹ nhàng.
- Kể về câu chuyện thần thoại: Câu chuyện thần núi, thần biển Sơn Tinh, Thủy Tinh
Vua Hùng có một cô con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa tính nết dịu hiền. Một hôm có hai chàng chai đến cầu hôn: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển). Sơn Tinh sống ở núi Tản Viên, chàng vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Thủy Tinh ở biển, tài năng ko kém: hô mưa đến, gọi gió gió về. Vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai đành ra điều kiện: sính lễ. Sơn Tinh là người mang sính lễ đến trước lấy được Mị Nương, Thủy Tinh không lấy được Mị Nương đùng đùng nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gió đến, dông tố kéo đến ầm ầm. Sơn Tinh không núng, dâng núi đồi lên cao. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu Sơn Tinh dâng đồi núi cao bấy nhiêu. Cuối cùng Thủy Tinh kiệt sức đành chịu thua. Vì vậy, cứ hằng năm Thủy Tinh (thần biển) lại dâng nước đánh Sơn Tinh (thần núi) nhưng đều thua.
- Nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện thần thoại trên.
+) Xây dựng nhân vật là các vị thần có sức mạnh kì lạ hơn người: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển).
+) Xây dựng nhân vật mang những dáng vẻ khỏe mạnh.
+) Xây dựng nhân vật mang yếu tố thần.
Hãy nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Em quan sát hoạt động của các nhân vật trong bức tranh và nói lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp.
Tranh 1: Ngọc rất thích gấu bông. Sáng nay đi chợ, mẹ mua cho Ngọc một con gấu nhồi bông rất đẹp. Ngọc mừng lắm. Cô bé đưa hai tay nhận món quà mẹ tặng và nói:
- Con thích chú gấu lắm. Con cảm ơn mẹ ạ.
Tranh 2: Minh là một cậu bé rất nghịch. Hôm ấy, nghe tiếng các bạn ngoài ngõ gọi đi chơi, cậu lật đật phóng ra, đụng phải bàn làm lọ hoa của mẹ rơi xuống nền, vỡ tan. Minh sợ quá, vội chạy đến trước mặt mẹ, khoanh tay trước ngực nói nhỏ:
- Con xin lỗi vì đã làm vỡ lọ hoa. Lần sau con sẽ chú ý hơn ạ.
Giới thiệu về một bức tranh em vẽ. Nói về những màu sắc trong bức tranh ấy.
Đây là bức tranh của em. Bức tranh vẽ cảnh các bạn đang vệ sinh sân trường. Bạn thì tưới hoa, bạn thì quét rác. Trong tranh em sử dụng màu vàng là màu tường cho trường học với mái ngói đỏ tươi. Xa xa, là hàng cây xanh. Sân trường em tô màu xám. Những hàng hoa tươi thắm thì sặc sỡ sắc màu, nào là màu hồng, màu cam, màu tím.... Đồng phục của các bạn học sinh là áo trắng, quần xanh.
Hãy lựa chọn và giới thiệu, thuyết trình với các bạn trong lớp về 1 nhân vật hoặc một thành tựu văn hóa của Đại Việt dưới thời Lê Sơ mà e thích. *Gợi ý: Bài giới thiệu cần để thể hiện đc những nội dung sau: 1.Về hình thức: Có thể sử dụng nhiều hình thức như tập san, mô hình, tranh vẽ,....... 2.Về nội dung: tên thành tựu thời gian ra đời, người có công đối với việc tạo nên thành tựu đó, giá trị của thành tựu, ý tưởng bảo tồn thành tựu đó (nếu có).( giúp mk vs mk cần gấp)
Hãy lựa chọn và giới thiệu, thuyết trình với các bạn trong lớp về 1 nhân vật hoặc một thành tựu văn hóa của Đại Việt dưới thời Lê Sơ mà e thích. *Gợi ý: Bài giới thiệu cần để thể hiện đc những nội dung sau: 1.Về hình thức: Có thể sử dụng nhiều hình thức như tập san, mô hình, tranh vẽ,....... 2.Về nội dung: tên thành tựu thời gian ra đời, người có công đối với việc tạo nên thành tựu đó, giá trị của thành tựu, ý tưởng bảo tồn thành tựu đó (nếu có).(giúp mk vs mai mk phải nộp r)