Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NT
19 tháng 8 2017 lúc 10:29

a) Ước chung   

b) ƯCLN

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
DM
3 tháng 9 2015 lúc 11:45

10^n-4=10...0-4 (n số 0)

=999...96 (n-1 số 9)

Vì 999...96 có tổng các chữ số là 9n+6=3(3n+2) chia hết cho 3 nên 10^n-4 chia hết cho 3.

b/9^2n+1-14=9^2n.9-14=81^n.9-14=A1.9-14=A9-14=B5 chia hết cho 5. Vậy 9^2n+1 -14 chia hết cho 5

 

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
PA
4 tháng 1 2017 lúc 23:03

câu 2 nè:
=92n*9-14
=...1*9-4-10
=...9 -4 -10
=...5-10
=...5 chia hết cho 5

Bình luận (0)
MD
5 tháng 1 2016 lúc 14:54

10n- 4 = 99...6 (có n-1 chữ số 9)

theo dấu hiệu chia hết cho 3 thì 9(n-1) + 6 chia hết cho 3. Vì 9(n-1) chia hết cho 3, 6 chia hết cho 3

nên 10n- 4 chia hết cho 3 hay nó là bội của 3 

Bình luận (0)
PT
5 tháng 1 2017 lúc 8:40

câu 2

ta phân tích 9^2n+1 ra còn 9^2n*9 .Vì 2 nhân với bất cứ số tự nhiên nào cũng có chữ số tận cùng là 8 chữ số sau:0;2;4;6;8

Ta có bất cứ số tự nhiên có cơ số là 9 và số mũ chẵn thì có kết quả là.....1(có n chữ số). Mà 9^2n*9 sẽ có chữ số tận cùng 9 vì bất cứ số nào nhân với chữ số tận cũng bằng số cuối của số tự nhiên được nhân.

Ta có 9^2n+1-14=.....9-14.Ta phân tích 14=10+4 mà....9-4-10=(...9-4)-10 vì 9-4 =5 mà....5-10 cũng có chữ số cuối tận cùng là 5

Mà các số có chữ số tận củng cùng là 0 hoặc 5 luôn chia hết cho  5

suy ra 9^2n+1-14 là bội của 5

Vậy 9^2+1-14 là bội của 5

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
10 tháng 8 2019 lúc 16:07

Ta có: \(12a+36b=3\left(4a+12b\right)\)

Vì \(3\left(4a+12b\right)⋮3\)

nên \(12a+36b⋮3\)

hay \(12a+36b\)là bội của 3 với mọi a,b

Bình luận (0)
BH
10 tháng 8 2019 lúc 16:08

Ta thấy bội của 3 là số mà chia hết cho 3

12.a + 36.b thì đã có 12 chia hết cho 3 rùi, nên nhân bao nhiêu lần nữa cũng chia hết cho 3, với cả số 36 chia hết cho 3 nên 36 nhân bao nhiêu lần nữa cũng chia hết cho 3. Hai số chia hết cho 3 cộng với nhau thì vẫn là chia hết cho 3

=> ĐPCM

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
NR

vi 12a chia het cho 3

36b chia het cho 3

=>12a+36b chia het cho 3 (dpcm)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
VG
Xem chi tiết
HD
22 tháng 1 2018 lúc 10:25

M=a.(a+2)-a.(a-5)-7

M=a.[(a+2)-(a-5)]-7

M=a.7-7

ma M>7 hoac M=0

nên M là bội của 7

Bình luận (0)
HD
22 tháng 1 2018 lúc 10:34

nếu a lẻ thì goi a la 2n+1

N=(2n+1-2).(2n+1+3)-(2n+1-3).(2n+1+20)

N=(2n-1).(2n+4)-(2n-2).(2n+21)

N=lẻ nhân chẵn trừ chẵn nhân lẻ

N= chẵn - chẵn = chẵn nên nếu a là số lẻ thì N chẵn

nếu a chẵn thì gọi a là 2n

N=(2n-2).(2n+3)-(2n-3).(2n+20)

N=chẵn nhân lẻ trừ lẻ nhân chẵn

N=chẵn trừ chẵn = chẵn

vậy N là số chẵn với mọi a

Bình luận (0)
VG
Xem chi tiết
NQ
4 tháng 8 2015 lúc 16:44

a. Ta có: M= a.(a+2)-a.(a-5)-7

                =a.(a+2-a+5)-7

                = 7.a-7=7.(a -1) chia hết cho 7.

Vậy M là bội của 7(đpcm)

Bình luận (0)
CN
17 tháng 2 2016 lúc 21:37

 vậy còn bài thứ 2 thì như thế nào ? giải luôn đi bạn

Bình luận (0)
NC
21 tháng 1 2017 lúc 11:22

7 nha bn

chuc bn hoc tot

happy new year

Bình luận (0)
VG
Xem chi tiết