Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
MN
5 tháng 3 2023 lúc 16:23

Gợi ý cho em các ý: (Không chép mạng thì tốt nhất em nên đọc dàn ý sau đó tự làm)

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB: 
Bàn luận:

Nêu khái niệm công nghệ là gì?

Vai trò của công nghệ trong đời sống:

+ Giúp con người biết thêm nhiều điều mới, mở rộng tư duy

+ Giúp đời sống con người phát triển

+ Giúp cho tạo ra những điều mà con người chưa thực sự biết hết

...

Dẫn chứng: 

Ví dụ: Các phần mềm kĩ thuật, các sản phẩm như máy giặt, tủ lạnh...

Làm sao để phát triển công nghệ và nếu không có công nghệ thì cuộc sống con người sẽ như thế nào:

+ Con người sẽ mãi u tối, không thể biết hết mọi thứ

+ Con người ngày càng phải nghiên cứu sâu vào các quá trình phát triển của công nghệ

+ Tạo ra nhiều sản phẩm công nghệ hơn

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết

Dàn ý chi tiết:

1) Mở bài: giới thiệu cây chuối đang có buồng, cây trồng ở đâu? (góc vườn), do ai trồng (ông em trồng), thuộc loại chuối gì? (chuối sứ, chuối già, chuối cau...)

2) Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Nhìn từ xa: Cây chuối có buồng cao to nhất trong bụi chuối, quanh cây có dăm bảy cây chuối con lớn nhỏ cao thấp suýt soát nhau, có cây cao gần hàng cây chuối mẹ, cỏ cây bé tí mới nứt lên từ gốc chuối.

- Đến gân: Gốc cây mẹ to bằng một vòng tay em cao độ 3 mét, thân cây lên cao thon nhỏ lại.

- Thân cây chuối trơn láng, xanh bóng, sờ mát tay.

b. Tả từng bộ phận của cây:

- Lá chuối to; trái rộng như cái máng úp, vươn rộng ra xung quanh như một cái ô xanh biếc. Càng lên cao, lá nhại màu dần, lá non nhú ra cuộn tròn chĩa thẳng lên trời như một mũi kiếm.

- Lá chuối già khô vàng, quắt lại, rũ lòa xòa xuống gốc.

- Buồng chuối: cuống buồng to bằng cồ tay trổ ra từ giữa nách chuối, cong oằn, chĩa xuống đất đeo xung quanh năm bảy nải chuối. Nải chuối con xanh ngất, bé xíu, trái chuối chỉ to hơn ngón tay cái, mỗi trái chuối đều có một cuống râu màu đen. Nải chuối thấp là nái chuối bé nhất.

- Bắp chuối: phần cuối cùng của buồng chuối, màu đỏ tím, từa tựa một búp sen thon dài quá khô. Bắp chuối có thể cắt về làm rau, trộn gỏi rất ngon.

c. Sự chăm sóc cây chuối của ông:

- Ông vun gốc ủ lá cho ấm đất, ông cắt bó lá khô xấu.

- Ông tách cây chuối con để chuối mẹ phát triển, trổ buồng, trái to, lớn nhanh.

d. Ích lợi của cây chuối:

- Cho quả ăn bổ, ngọt thơm.

- Lá chuối dùng gói bánh, gói nem chả.

- Thân chuối để chăn nuôi, làm đồ mỹ nghệ xuất khẩu.

3) Kết luận:

- Nêu cảm xúc của em: biết ơn ông trồng cây để có quả ngon bổ cho gia đình ăn. Vườn nhà mát mẻ, tươi tắn nhờ màu xanh của cây lá ông trồng.

Bình luận (0)
TD
20 tháng 2 2019 lúc 19:39

Dàn ý chi tiết:

1) Mở bài: giới thiệu cây chuối đang có buồng, cây trồng ở đâu? (góc vườn), do ai trồng (ông em trồng), thuộc loại chuối gì? (chuối sứ, chuối già, chuối cau...)

2) Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Nhìn từ xa: Cây chuối có buồng cao to nhất trong bụi chuối, quanh cây có dăm bảy cây chuối con lớn nhỏ cao thấp suýt soát nhau, có cây cao gần hàng cây chuối mẹ, cỏ cây bé tí mới nứt lên từ gốc chuối.

- Đến gân: Gốc cây mẹ to bằng một vòng tay em cao độ 3 mét, thân cây lên cao thon nhỏ lại.

- Thân cây chuối trơn láng, xanh bóng, sờ mát tay.

b. Tả từng bộ phận của cây:

- Lá chuối to; trái rộng như cái máng úp, vươn rộng ra xung quanh như một cái ô xanh biếc. Càng lên cao, lá nhại màu dần, lá non nhú ra cuộn tròn chĩa thẳng lên trời như một mũi kiếm.

- Lá chuối già khô vàng, quắt lại, rũ lòa xòa xuống gốc.

- Buồng chuối: cuống buồng to bằng cồ tay trổ ra từ giữa nách chuối, cong oằn, chĩa xuống đất đeo xung quanh năm bảy nải chuối. Nải chuối con xanh ngất, bé xíu, trái chuối chỉ to hơn ngón tay cái, mỗi trái chuối đều có một cuống râu màu đen. Nải chuối thấp là nái chuối bé nhất.

- Bắp chuối: phần cuối cùng của buồng chuối, màu đỏ tím, từa tựa một búp sen thon dài quá khô. Bắp chuối có thể cắt về làm rau, trộn gỏi rất ngon.

c. Sự chăm sóc cây chuối của ông:

- Ông vun gốc ủ lá cho ấm đất, ông cắt bó lá khô xấu.

- Ông tách cây chuối con để chuối mẹ phát triển, trổ buồng, trái to, lớn nhanh.

d. Ích lợi của cây chuối:

- Cho quả ăn bổ, ngọt thơm.

- Lá chuối dùng gói bánh, gói nem chả.

- Thân chuối để chăn nuôi, làm đồ mỹ nghệ xuất khẩu.

3) Kết luận:

- Nêu cảm xúc của em: biết ơn ông trồng cây để có quả ngon bổ cho gia đình ăn. Vườn nhà mát mẻ, tươi tắn nhờ màu xanh của cây lá ông trồng.

Bình luận (0)
KL
20 tháng 2 2019 lúc 19:40

) Mở bài: giới thiệu cây chuối đang có buồng, cây trồng ở đâu? (góc vườn), do ai trồng (ông em trồng), thuộc loại chuối gì? (chuối sứ, chuối già, chuối cau...)

2) Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Nhìn từ xa: Cây chuối có buồng cao to nhất trong bụi chuối, quanh cây có dăm bảy cây chuối con lớn nhỏ cao thấp suýt soát nhau, có cây cao gần hàng cây chuối mẹ, cỏ cây bé tí mới nứt lên từ gốc chuối.

- Đến gân: Gốc cây mẹ to bằng một vòng tay em cao độ 3 mét, thân cây lên cao thon nhỏ lại.

- Thân cây chuối trơn láng, xanh bóng, sờ mát tay.

b. Tả từng bộ phận của cây:

- Lá chuối to; trái rộng như cái máng úp, vươn rộng ra xung quanh như một cái ô xanh biếc. Càng lên cao, lá nhại màu dần, lá non nhú ra cuộn tròn chĩa thẳng lên trời như một mũi kiếm.

- Lá chuối già khô vàng, quắt lại, rũ lòa xòa xuống gốc.

- Buồng chuối: cuống buồng to bằng cồ tay trổ ra từ giữa nách chuối, cong oằn, chĩa xuống đất đeo xung quanh năm bảy nải chuối. Nải chuối con xanh ngất, bé xíu, trái chuối chỉ to hơn ngón tay cái, mỗi trái chuối đều có một cuống râu màu đen. Nải chuối thấp là nái chuối bé nhất.

- Bắp chuối: phần cuối cùng của buồng chuối, màu đỏ tím, từa tựa một búp sen thon dài quá khô. Bắp chuối có thể cắt về làm rau, trộn gỏi rất ngon.

c. Sự chăm sóc cây chuối của ông:

- Ông vun gốc ủ lá cho ấm đất, ông cắt bó lá khô xấu.

- Ông tách cây chuối con để chuối mẹ phát triển, trổ buồng, trái to, lớn nhanh.

d. Ích lợi của cây chuối:

- Cho quả ăn bổ, ngọt thơm.

- Lá chuối dùng gói bánh, gói nem chả.

- Thân chuối để chăn nuôi, làm đồ mỹ nghệ xuất khẩu.

3) Kết luận:

- Nêu cảm xúc của em: biết ơn ông trồng cây để có quả ngon bổ cho gia đình ăn. Vườn nhà mát mẻ, tươi tắn nhờ màu xanh của cây lá ông trồng.

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
HC
1 tháng 11 2019 lúc 10:01

RA LỆNH KIỂU ĐẤY THÌ AI LÀM CHO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
1 tháng 11 2019 lúc 10:14

I.Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi.
“Nét chữ là nết người”. Thật vậy, câu thành ngữ ngắn gọn đã đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dânViệt Nam, nhắc nhở ta về học tập cũng như tầm quan trọng của nét chữ. Bởi học tập là một quá trình đầy khó khăn vất vả để xây dựng những nhân tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tuơi đẹp. Và trong quá trình gian nan đó, đóng góp một công lao không nhỏ chính là cây bút bi.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930
quyết định và nghiênàÔng phát hiện mực in giấy rất nhanh khô cứu tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế

2. Cấu tạo: 2 bộ phận chính:
- Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.
- Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.
-Bộ phận đi kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.

3. Phân loại:
- Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.
- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng(có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài)
-Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.
4. Nguyên lý hoạt động, bảo quản (có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh , nhân hoá trong bài viết)
- Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.
- Bảo quản: Cẩn thận.

5. Ưu điểm, khuyết điểm:
-Ưu điểm:
+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.
+ Giá thành rẻ,phù hợp với học sinh.
- Khuyết điểm:
+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
- Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.
6. Ý nghĩa:
- Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.
- Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẫm mỹ của mỗi con người
- Dùng để viết, để vẽ.
- Những anh chị bút thể hiện tâm trạng.
Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ, hoài bão...của con người.
“ Hãy cho tôi biết nét chữ của bạn, tôi sẽ biết bạn là ai.”

III. Kết bài: kết luận và nhấn mạnh tầm quan trong của cây bút bi trong cuộc sống.
Ý nghĩa của việc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: giúp cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
1 tháng 11 2019 lúc 10:14

Trong cuộc sống của mỗi con người, đặc biệt là lứa tuổi học trò. Bút bi là một vật dụng quen thuộc vì nó đã gắn bó với chúng ta suốt chặng đường tiếp thu học vấn.

Cây bút bi là một vật dụng rất phổ biến đối với học sinh. Nó có nguồn gốc từ phương tây. Sau một thời gian dài, nó đã du nhập vào nước ta khoảng từ những năm 70,80 của Thế kỉ XX.

Bút bi có nhiều bộ phận tạo thành. Đầu tiên là vỏ bút chất liệu làm bằng nhựa (hay kim loại được phủ sơn). nó được sử dụng để bào vệ các thiết bị bên trong, ngoài ra còn làm đẹp và làm sang trọng hơn nữa cho cây bút. Thứ hai là khoảng chân không có chức năng phân cách phần vỏ bút với phần bên trong và chứa không khí. tiếp theo là ruột bút có vai trò quan trọng trong số các bộ phận của cây bút vì nó có chứa mực (mực xanh, mực đỏ, mực đen,...)có tác dụng giữ mực để đẩy mực ra ngoài. Trong ruột bút ở phần đầu có một viên bi nhỏ để làm điều hòa lượng mực có trong bút. Ở phần vỏ có một lớp đệm làm bằng cao su mềm và dai giúp người cầm bút có một cảm giác dễ chịu, êm ái . Lò so hoặc ren để gắn kết các bộ phận. Nhìn chung, bút bi có hình dạng trụ tròn, dài. Chiều dài có kích thước khoảng 13 đến 15cm, đường kính khoảng 1cm. Màu sắc bút có rất nhiều như trắng, xanh, đen.

Về chủng loại gồm có hàng ngoại nhập và nội nhập. Có người cho rằng: "hàng ngoại nhập là tốt nhất" nhưng thực ra chưa phải là như thế. So về mặt giá cả, bút bi nội nhập có giá trung bình từ 1000 đồng đến 4000 đồng một chiếc còn bút ngoại nhập có giá từ 5000 đồng đến 10000 đồng, thậm chí còn lên đến 15000 đồng một chiếc. Về chết lượng , bút bi nội nhập và bút bi ngoại nhập cũng có cùng dung tích mực, độ bền như nhau. Nhìn chung , bút bi nội nhập và ngoại nhập cũng tương tự về mọi mặt nhưng về giá cả thì có sự chênh lệch khá lớn nên bút nôi nhập được lứa tuổi học sinh sử dụng nhiều hơn. 

Cách sử dụng bút bi thì rất đơn giản. Chúng ta chỉ cần vặn nhẹ và rút nắp bút lên. Sau đó thì dặt bút xuống để viết. Nấu ực nhạt , ta chỉ cầm phần cuối thân bút vẩy nhẹ vài cái để lưu thông mực. Khi viết xong, chúng ta cần đậy nắp bút lại cẩn thận, tránh làm rớt bút.

Cây bút bi là đồ vật không thể thiếu đối với người học sinh, nó vừa tiện lợi mà cũng rất thông dụng lại hiệu quả cao cho mọi công việc. Không chỉ học sinh mà cả giới doanh nghiệp cũng cần đến bởi họ luôn phải kí những hợp đồng hay những công trình nhận thi công. Bởi lẽ thế nó luôn gắn bó với con người .

Bút bi có vai trò quan trọng trong học tập và làm việc. nó luôn có tác dụng và hiệu quả cao nên có rất nhiều người ưa chuộng và sử dụng vì thế em rất yêu quý nó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NV
22 tháng 12 2022 lúc 21:11

Mở bài: giới thiệu người bn định tả là ai

Thân bài: 

A) tả bao quát

B) tả chi tiết ( mắt mũi, miêng, vầng trán, mái tóc, hàm răng,.)

C) tả tính tình (hiền, hung dữ,ác độc,...)

D) tả hoạt đông quen thuộc( nấu ăn, kể chuyện cho mình nghe,...)

Kết bài:

nêu cảm nghĩ của bn vè người đó

tình cảm của mình đối với họ 

 ( đó là dàn ý mình tự lập theo suy nghĩ của mình đó )

Bình luận (1)
HN
24 tháng 9 2024 lúc 19:57

bài này dễ mà

 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
LL
16 tháng 2 2019 lúc 13:35

“Thả diều, thả diều
Ơi con diều giấy tuổi thơ
Thả diều, thả diều
Ơi con diều ấy là ước mơ tuổi thơ tôi.
Bay lên hỡi cánh diều, bay lên vượt núi đồi
Bay cao bay cao nhận gió muôn phương...”
Lời bài hát “Thả diều” của Nguyễn Quang Thắng ngân vang mãi trong lòng người nghe giống như cánh diều vi vu trong gió. Thả diều tự bao giờ đã trở thành một trò chơi dân gian quen thuộc không chỉ đối với trẻ con mà còn đối với nhiều người ở lứa tuổi khác nhau.

Thú thả diều có nguồn gốc từ nghệ thuật làm mo vào thời cổ đại của người Trung Quốc cách đây 2800. Vào thời cổ đại, cứ mỗi dịp tết Thanh Minh đến, sau khi đã làm lễ cúng bái tổ tiên, người dân Trung Quốc đều có phong tục thả diều. Người xưa cho rằng, thả diều có thể xua đuổi tà khí và những điều rủi ro, xúi quẩy. Không những vậy diều còn được các nhà sư dùng với ý nghĩa cầu sự yên bình tốt lành, do đó mỗi lần diều rơi các nhà sư đều làm lễ cúng bái để xua đuổi tà khí và cầu an.

Thú thả diều đã du nhập vào nước ta, và được nhiều người đón nhận. Hình ảnh những chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu thả diều đã trở thành hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.

Diều được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như giấy, vải, nilon. Nhưng được ưa chuộng nhất là nilon bởi nhờ vào chất liệu này, không những làm được những cánh diều nhiều hình dạng và màu sắc mà còn bền lâu theo thời gian. Tuy nhiên vẫn có những cô bé, cậu bé thích làm diều bằng giấy vì chúng có thể tận dụng giấy đã qua sử dụng, vừa tiết kiệm lại có thể thỏa sức sáng tạo.

Diều được làm theo nhiều hình dạng khác nhau tùy theo sở thích của mỗi người. Có cánh diều hình lưỡi liềm, có cánh diều hình hộp, hình tròn, hình vuông, cũng có những cánh diều được tỉ mỉ thiết kế theo hình những chú bướm, chú chim, hình rồng, hình người.

Tự tay làm một cánh diều giấy không khó nhưng đòi hỏi người làm cần tỉ mỉ, chau chuốt và kiên nhẫn. Đầu tiên cần dùng dao vuốt hai nan tre tròn, kích thước nhỏ nhưng phải dẻo để tránh bị gẫy. Đặt hai nan tre vào một tờ giấy tạo thành hai đường chéo, cố định bằng hồ hoặc băng dính và cắt phần còn thừa của nan tre. Cắt năm tờ giấy có chiều dài 30cm và chiều rộng 5cm. Sau đó dán chúng lại với nhau thành ba dây dài với hai dây dài 50cm và một dây dài 80cm. Đặt phần thân diều vừa làm thành hình thoi rồi dán đuôi diều vào. Đuôi dài nhất dán vào góc giữa, hai đuôi còn lại dán vào hai bên. Lấy một đoạn dây dài 10cm buộc vào thanh nan thẳng đứng. Buộc hai đầu dây sao cho nốt buộc đầu trên dài hơn về phía đầu diều. Vậy là đã hoàn thành xong chiếc diều hình thoi. Ngày nay, công nghệ càng hiện đại, thì những chiếc diều thủ công cũng được thay bằng những chiếc diều làm từ máy móc. Tuy mẫu mã đa dạng và bắt mắt hơn nhưng tự tay làm một chiếc diều vẫn là một kỉ niệm khó quên.

Diều bay được là nhờ sức gió cho nên cần lựa chọn địa điểm thả diều cho phù hợp. Đó có thể là bãi đất trống, bãi cỏ nơi có nơi có đất bằng rộng rãi; không vướng cây cối; không vướng đường dây điện; xa lối đi lại và đặc biệt, nơi đó phải có gió. Lũ trẻ quê thích nhất là được thả diều giữa cánh đồng lúa bát ngát mênh mông hay chiều chiều được thả hồn mình trên những triền đê lộng gió. Tiếng sáo diều vi vu, vi vu cùng với tiếng nô đùa giòn tan họa nên một bức tranh đồng quê yên ả, thanh bình và đầm ấm.

Diều có thể thả được do một hoặc hai người. Khi có hai người thả diều thì một người cầm diều, một người cầm cuộn dây. Khi thả đứng ngược chiều gió, hướng mũi diều lên trời chếch 45 độ. Khi có gió thả diều nhẹ nhàng cho thật cân, người cầm dây giật nhẹ để nâng diều lên và từ từ thả dây dài ra cho diều lên cao. Còn đối với diều một người thả thì cũng thực hiện như quy trình hai người nhưng người thả phải đảm nhiệm luôn nhiệm vụ cầm cuộn dây của người kia.
Ở Việt Nam, vào những dịp lễ Tết, người dân lại tổ chức những trò chơi dân gian như đấu vật, kéo co, chèo thuyền, và đặc biệt không thể thiếu trò chơi thả diều. Những cánh diều đủ màu sắc sải rộng trên bầu trời rộng lớn với niềm mong ước về một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc.

Thả diều mãi mãi là thú vui của nhiều người. Ngày nay, xã hội đã phát triển, nhiều trò chơi vì thế cũng ra đời dần thay thế cho những trò chơi dân gian. Vì thế mọi người cần chung tay gìn giữ những giá trị truyền thống của dân tộc nói chung và những trò chơi dân gian nói riêng, đặc biệt là trò chơi thả diều

Bình luận (0)
NP
16 tháng 2 2019 lúc 19:17

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
GG
10 tháng 5 2020 lúc 22:18

Con đường dẫn xuống hồ đẹp như tranh, hai bên là những rặng thông xanh ngắt. Cuối con đường, leo lên các bậc tam cấp bằng đá, du khách sẽ đặt chân vào ngôi nhà lồng rất thơ mộng được xây trên một đồi cao ăn ra lòng hồ. Nước hồ quanh năm đầy ắp, xanh trong có thể nhìn rõ từng đàn cá bơi lội dưới nước. Hồ có độ sâu từ 20 đến 40m. Ðây là vựa cá, hàng năm cung cấp cho Pleiku hàng trăm tấn cá. Những chiếc thuyền độc mộc lướt trên mặt hồ thật êm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
10 tháng 5 2020 lúc 22:19

T7 mik kt đợi lm xong r mik chụp cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
10 tháng 5 2020 lúc 22:21

Tham khảo nka:

Mở bài:Con đường với hai hàng thông ba lá cổ thụ dẫn vào Biển Hồ (còn gọi là hồ Tơ Nưng) như thơ mộng hơn vào tiết cuối thu. Trời se lạnh. Mặt hồ xanh trong màu ngọc bích, phẳng như một tấm gương không tì vết. Điểm xuyết trong màu xanh bạt ngàn của rừng thông ven hồ là những thảm hoa dã quỳ khoe sắc vàng rực rỡ, in bóng lung linh xuống mặt nước.

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
Xem chi tiết
LP
9 tháng 11 2016 lúc 20:51

DÀN Ý CHI TIẾT

MỞ BÀI

- Diều không chỉ là một trò chơi trẻ con, người lớn cũng chơi diều.

- Thả diều thi còn là một trong những trò bách hi tại hội hè đình đám.

II. THÂN BÀI

l. Cấu tạo

- Diều là một đồ chơi làm bằng nan tre, phất bằng giấy, người xưa dùng giấy bàn, có khi là những quyển sách chữ nho cũ được đem gở ra dùng.

- Diều có đuôi hoặc không có đuôi, có đeo sáo hoặc không có đeo sáo, có khi không deo sáo lại đeo một chiếc màng, còn gọi là ve hoặc cái van kêu ve ve.

- Lèo có lèo cái và lèo con, lèo cái một đâu buộc vào lèo con, lèo con buộc

vào khung con ở mé trên, còn đầu kia buộc vào phía dưới khung cái diều.

- Dây thả diều bằng chỉ, bằng gai cho các diều nhỏ, bằng dây tre chẻ chuyên theo chiều dài dây, dây mây, dây thừng nhỏ và sau này ca dây thép nữa cho các diều lớn.

- Sáo diều bằng ống tre hay gỗ khoét rỗng, hai đầu bằng gỗ bịt, có khe cho gió lòng vào tạo nên tiếng kêu. Màng diều làm bằng một thanh cật tre nhỏ cuốn hình

bán nguyệt, hai đầu thanh cật tre buộc căng một chiếc màng mỏng cấu tạo bởi lượt màng mỏng bóc ra từ một ống tre, hoặc mép một mảnh cua thân cây chuối.

2. Cách chơi

- Ở miền Nam, các em chơi diều bắt đầu từ mùa khô, khi gió đông nam bắt đầu nổi, và các em chơi qua Tết cho đến tháng Ba, tháng Tư.

- Thả diều các em phải ra nơi thoáng khí, và khí trời trong.

- Diều thả ra, nhờ sức gió đẩy lên cao nhưng phải buộc lèo và dòng dây.

- Với thú chơi diều, người xưa đã biết lợi dụng sức gió: con diều to, sợi dây nhỏ, nhờ có gió đưa con diều lên cao, nhưng nhờ có sợi dây mà con diều đứng vững.

- Gió mạnh đưa con diều lên, nhưng không có dây, con diều bay lên lại nhào xuống, lăn lộn, đâu có vẻ đẹp cùa con diều lư lửng trên bầu trời.

- Nhờ có dây, con diều lên thật bổng bay thật xa.

3. Phân loại

- Có nhiều hình thù khác nhau:

- Diều ấu nhi

- Diều chữ thập

- Diều cánh bầu

- Diều cánh cắt

- Diều cánh phản

- Diều cánh cốc

- Diều én

- Diều mặt trăng

- Diều ống

- Diều cái gối

- Diều con cá

- Diều con bướm

4. ý nghĩa

- Thời giờ đòi hỏi để làm một chiếc diều đã tập cho các em tính kiên nhẫn nguồn gốc của mọi sự thành công.

- Có thể chiếc diều mà các em hoàn thành không được như ý, trông không vừa mắt, nhưng đem thả diều lại lên cao và mạnh, điều này kinh nghiệm cho các làm những chiếc diều sau, tìm hiểu sự nong gió của đôi cánh diều cho diều lên bổng.

- Vẻ đẹp của con diều cũng cần nhưng cần hơn là diều phải nong gió để cao, cũng như con người sắc đẹp cần, nhưng cần hơn là đức tính để tạo hạnh trong cuộc sổng.

III. KẾT BÀI

- Chơi diều là một trong những trò chơi của tuổi thơ.

- Cần phải giữ gìn và phát huy nét đẹp hồn nhiên này nhiều hơn.

Bình luận (0)
CC
16 tháng 12 2017 lúc 23:01
Dàn bài chi tiết

(Tả một chú thỏ nhồi bông)

a) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi mà mình thích nhất. Đó là thứ đồ chơi gì? (Chú thỏ nhồi bông Melody). Có trong trường hợp nào? (Quà tặng sinh nhật lần thứ chín). Ai tặng hay mua? (bạn của bố mẹ tặng)

b) Thân bài:

– Tả bao quát con thú nhồi bông Melody: To bằng chừng nào, nặng nhẹ ra sao? Hình thù có gì ngộ nghĩnh? Ăn mặc như thê nào?

– Tả từng bộ phận:

+ Cái đầu có đặc điểm gì? To hay nhỏ?

+ Cái mặt trông giống gì?

+ Mắt, mũi, miệng cụ thể ra sao?

+ Hai cái tai của thỏ có gì đặc biệt?

+ Cái thân (dài hay ngắn, to hay nhỏ có thể so sánh với con vật gì?

+ Hai chân của nó (co lại hay duỗi ra….)

+ Tư thế ngồi có vững không?

– Hoạt động của con thú (Hàng ngày em để nó ở đâu, nó nằm hay ngồi? Em có đắp chăn (mền) cho nó không? Buổi tối Melody nằm với ai?….)

c) Kết bài: Nêu tình cảm của em với Melody.

Bình luận (0)
DN
13 tháng 12 2018 lúc 17:16
I. Mở bài

– Quê hương em vào mỗi ngày lễ hội là có rất nhiều trò chơi dân gian thú vị

– Em thích nhất trò kéo co

II. Thân bài

Khái quát về trò kéo co

– Kéo co là một trò chơi mang tính đồng đội cao

– Ở Việt Nam đây là một trò chơi truyền thống, phát huy được sức mạnh đồng đội và có thể rèn luyện được cả sức khỏe

– Thường được diễn ra trong các lễ hội

– Xuất hiện từ thời cổ đại

– Đây là môn thể thao rất được ưa chuộng trong triều đình Trung Quốc

– Ngày nay kéo co đã trở thành một môn thể thao hiện đại

Luật chơi

– Chia thành hai đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau và thêm một người trọng tài để chủ trì trò chơi

– Cùng dùng sức mạnh kéo dây thừng

– Ở giữa đoạn dây thừng có một chiếc dây đỏ, đội nào kéo được chiếc dây đỏ đó về phía mình qua vạch xuất phát trước là dành chiến thắng

Nơi diễn ra trò kéo co

– Thường là các lễ hội

– Trong các cuộc thi đấu thể thao

III. Kết bài

– Trò kéo co là một trò chơi dân gian đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

– Thể hiện được tinh thần đồng đội cao, gắn kết được mọi người

Bình luận (0)