Hạt đã nứt đem gieo nhưng tỉ lệ nảy mầm thấp, em hãy cho biết những nguyên nhân
hạt đã nứt nanh đem gieo nhưng tỉ lệ nảy mầm thấp em có thể cho biết do những nguyên nhân nào
Do thời tiết xấu (nắng nóng, khô hạn...) sâu, bệnh (côn trùng cắn hỏng hạt hay ăn hạt. Bệnh làm thối hạt và thối rễ mầm) , chăm sóc chưa đúng kỹ thuật (che, tưới, phòng trừ sâu bệnh...)...
Nguyên nhân: thời tiết xấu, sâu bệnh, chăm sóc chưa đạt yêu cầu.
Hạt đã nứt nanh đem gieo nhưng tỉ lệ nẩy mầm thấp cho biết do những nguyên nhân nào?
Nguyên nhân: thời tiết xấu, sâu bệnh, chăm sóc chưa đạt yêu cầu.
c1: vì sao phải bảo vệ luống gieo
c2: hạt đã đứt nanh đem gieo trồng nhưng tỉ lệ nảy mầm thấp, do những nguyên nhân nào?
c2 do thời tiết xấu (nắng nóng, khô hạn,...) sâu, bệnh (côn trùng cắn hỏng hạt hay ăn hạt. Bệnh làm thối hạt và thối rễ mầm), chăm sóc chưa đúng kĩ thuật (che,tưới,phòng trừ sâu bệnh).
!!!!!!!!!!nhớ chọn mình nha !!!!!!!!!!
Câu 1 : Hãy nêu những công việc chăm sóc vườn , gieo ươm , cây rừng . Hạt đã nứt đem gieo những tỉ lệ nảy mầm thấp . EM có thể cho biết nguyên nhân do đó
Câu 2 : Chăn nuôi nên cần chú ý vấn đề gì ? Tại sao ?
Help meeeeee !
Tính tỉ lệ nảy mầm (TLNM) của hạt lúa, biết rằng sau 10 ngày có 84 hạt nảy mầm trên tổng số 90 hạt đem gieo?
Nam gieo 40 hạt đỗ xanh vào khay, hàng ngày chăm sóc cẩn thận. Sau 5 ngày Nam đếm được 35 hạt nảy mầm, Nam tiếp tục chăm sóc và sau 7 ngày thì thấy tổng số hạt đã nảy mầm là 39 hạt.
a) Em hãy tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống đỗ xanh đó?
b) Nhận xét xem hạt giống đỗ xanh đó có phải hạt giống tốt không, tại sao?
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
Có 120 hạt đỗ tương đem gieo 4-5 ngày thì có 45 hạt nảy mầm, sau 7-14 ngày thì có 75 hạt nảy mầm. Tính
a) Sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm
b) Kết luận về tính chất của hạt giống
Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.
Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
Bước 3:
– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.
– Luôn giữ ẩm cho giấy.
Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.
– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.
– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.
– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.
Bạn Hoa gieo 50 hạt đỗ đen vào khay, hàng ngày chăm sóc cẩn thận. Sau 5 ngày Hoa đếm được 35 hạt nảy mầm, Hoa tiếp tục chăm sóc và sau 8 ngày thì thấy cả 50 hạt đã nảy mầm. Tỉ lệ nảy mầm của hạt giống đó là:
A. 70%
B. 80%
C. 90%
D.100%
Xác suất nảy mầm của một loại hạt giống là 0,8. Người ta đem gieo 1000 hạt giống đó. Hãy ước lượng xem có khoảng bao nhiêu hạt trong số đó sẽ nảy mầm.
Gọi \(N\) là số hạt nảy mầm trên 1000 hạt đem gieo.
Xác suất thực nghiệm để một hạt giống nảy mầm là \(\frac{N}{{1000}}\).
Do số hạt giống đem gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx 0,8\), tức là \(N \approx 1000.0,8 = 800\).
Vậy có khoảng 800 hạt giống nảy mầm.