Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2022 lúc 20:00

tham khảo

Địa hình : gồm 3 phần :

_ Núi già ở phía Đông

_ Miền đồng bằng ở giữa

_ Núi trẻ ở phía Tây

Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :

_ Khí hậu ôn đới lục địa

_ Khí hậu ôn đới hải dương

_ Khí hậu địa trung hải

_ Khí hậu hàn đới

Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông

Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai

Bình luận (0)
IZ
20 tháng 3 2022 lúc 20:02

Địa hình : gồm 3 phần :

_ Núi già ở phía Đông

_ Miền đồng bằng ở giữa

_ Núi trẻ ở phía Tây

Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :

_ Khí hậu ôn đới lục địa

_ Khí hậu ôn đới hải dương

_ Khí hậu địa trung hải

_ Khí hậu hàn đới

Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông

Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai 

Cre : Mạnh=_= 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
11 tháng 12 2017 lúc 16:32

- Vào mùa mưa -> mưa là hiện tượng thời tiết liên quan đến khí hậu -> không khí..

- Mưa lớn -> làm tăng mực nước sông ngòi -> tác động tới nguồn nước.

- Nước sông chảy xiết làm bào mòn các lớp đất đá -> tác động đến đất đai.

- Sông vận chuyển phù sa bồi đắp nên các đồng bằng màu mỡ -> hình thành địa hình.

=> Như vậy trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các quyển: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
LT
7 tháng 5 2019 lúc 9:49

1:

Quá trình tạo thành mây, mưa:

– Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.

– Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

ự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:

– Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).

+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng: vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao).

2:

– Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.

- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sông là:

+ Nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cung cấp thì thủy chế đơn giản

+ Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp thì thủy chế phức tạp hơn

Học tốt

Bình luận (0)
NP
8 tháng 5 2019 lúc 8:21

mấy câu này có trong đề thi địa lý của mk nè

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
FD
6 tháng 3 2022 lúc 20:22

i don not know

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
KD
8 tháng 5 2021 lúc 13:39

Câu 1

Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.

Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.

Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Thời tiết

 + Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc.

+ Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết khô nóng, ổn định suốt mùa.

+ Duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

Câu 2

-Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước:

+Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2).

+Dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km gặp một cửa sông.

+Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:

+Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.

+Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.

-Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa:

+Hằng năm sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.

+Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm

Giá trị:

Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 

Du lịch sông nước

Phát triển thủy điện, thủy lợi

Biện pháp:

- Xử lí nước thải một cách hợp lí, xây dựng các máy móc để lọc nước thải.

- Không vứt rác bừa bãi xuống dòng sông, xác chết động vật và bao bì thuốc trừ sâu xuống sông.

- Mỗi người phải có ý thức mới có thể làm dòng sông không bị ô nhiễm .

- Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày

- Thành phố lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

- Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cộng đồng.

- Tăng cường tái sử dụng nước trong sản xuất (quay vòng nước trong sản xuất)

- Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận

...............

 

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
CL
12 tháng 10 2023 lúc 11:25

Tham khảo

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.

- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.

- Chế độ nước: 

+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.

+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á: 

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...

Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

Bình luận (0)
SH
Xem chi tiết
LT
20 tháng 4 2021 lúc 21:00

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.

D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.
 
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.

Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình.

D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?

A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Sài Gòn.

C. Sông Tiền.

D. Sông Hậu.

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2021 lúc 21:00

4-D

5A

6A

7C

8A

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2021 lúc 21:00

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.

D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.


 
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.

Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình.

D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?

A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Sài Gòn.

C. Sông Tiền.

D. Sông Hậu.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
8 tháng 2 2019 lúc 14:41

-Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch,...

-Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...

-Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,... Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
19 tháng 4 2017 lúc 6:07

Ở Xích đạo, lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, nên sông ngòi đầy nước quanh năm; ở khu vực nhiệt đới gió mùa có một mùa mưa và một mùa khô, nên sông có 1 mùa nước lũ và 1 mùa nước cạn.

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
VT
27 tháng 11 2018 lúc 19:16

- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn(I- ê- nit- xây, Hoàng Hà, Trường Giang, S. Ấn, S. Hằng,...) nhưng phân bố không đều.

- Chế độ nước khá phức tạp:

+ Bắc Á: mạng lưới sông ngòi dày, mùa đông sông đóng băng, mùa hạ có lũ do băng tan.

+ Tây và Trung Á: Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tan.

+ Khu vực Châu Á gió mùa: nhiều sông ngòi , có lượng nước lớn vào mùa mưa.

Bình luận (0)
CB
1 tháng 3 2016 lúc 15:19

* Bắc Á: 
 Mạng lưới sông dày (I-ê-nit-xây, Lê-na, Ô-bi) 
 Mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan 
*-Đông Nam Á, Nam Á- 
 Khu vực châu Á gió mùa có nhiều sông lớn :Mê Công, Ấn, Hằng…
 Có lượng nước lớn vào mùa mưa. 
* Tây và Trung Á: 
 Ít sông (Tigơ-rơ,Ơ-phơ-rat, Xưa-đa-ri-a, A-mua- đa-ri-a, ) 
 Nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.

Bình luận (0)