Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 1 2019 lúc 13:53

Đáp án

- Rửa tay trước khi ăn nhằm mục đích loại trừ trứng gian sán và các bào tử, nấm mốc có hại.

- Không ăn rau sống vì rau sống ( xà lách, rau diếp, rau thơm) ở nước ta, theo thói quen toàn tưới bằng phân tươi chưa chứa đầy trứng giun. Nhờ thế, rau được xanh tốt, mỡ màng, nhưng cũng mang theo một số lượng trứng giun rất nhiều mà dẫu rửa nhiều lần vẫn không thể sạch được. Nên khi người ăn thì trứng giun sẽ theo đường tiêu hóa vào kí sinh trong cơ thể, lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, gây bệnh giun đũa.

Bình luận (0)
WD
Xem chi tiết
AN
3 tháng 3 2022 lúc 12:08

tk 

1. Đời sống

- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.

- Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm: khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm: trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.
 

2. Đặc điểm sinh sản

- Thỏ đực có cơ quan giao phối.

- Thụ tinh trong

- Trứng phát triển trong ống dẫn trứng phôi và 1 bộ phận là nhau thai gắn liền với tử cung của thỏ mẹ.

+ Nhau thai có vai trò: đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn.

+ Cũng qua dây rốn và nhau thai mà chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ.

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 46: Thỏ

- Thỏ mẹ mang thai 30 ngày. Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhỏ lông ở ngực và quanh vú để làm tổ.

- Thỏ con sinh ra chưa có lông, được nuôi bằng sữa mẹ

* Ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng

- Thai được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn

- Lấy chất dinh dưỡng trực tiếp từ cơ thể mẹ qua nhau thai: đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho thai phát triển

 

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, được mẹ bảo vệ không lệ thuộc vào tự nhiên nhiều: khả năng sống sót cao hơn

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển

1. Cấu tạo ngoài

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 46: Thỏ

- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao: giữ nhiệt và che chở cho cơ thể

- Chi trước ngắn: dùng để đào hang

- Chi sau dài khỏe: bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh

- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác: giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi: giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.

- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía: định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

2. Di chuyển

- Di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 46: Thỏ 

- Thỏ chạy không dai sức bằng thú nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát được nanh vuốt của con vật săn mồi vì:

+ Đường chạy của thỏ theo hình zic zac làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ.

Bình luận (1)
H24
3 tháng 3 2022 lúc 12:10

Tham khảo

+Đời sống: Trong tự nhiên thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ). Thỏ là động vật hằng nhiệt.

 

+Sinh sản: Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh duỡng từ cơ thể mẹ và phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai đuợc gọi là hiện tượng thai sinh. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới để chưa có lông, chưa mở mắt đuợc bú sữa mẹ.

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
17 tháng 11 2021 lúc 19:57

A

Bình luận (0)
LS
17 tháng 11 2021 lúc 19:57

A

Bình luận (0)
MN
17 tháng 11 2021 lúc 19:57

A. Nhằm hạn chế tối đa trứng giun đũa được đưa vào đường tiêu hóa.

B. Tạo thói quen ăn uống hợp vệ sinh

C. Nhằm tiêu diệt giun đũa bán trên rau.

D. Tạo điều kiện cho giun  đũa phát triển.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 8 2017 lúc 11:36

 - Ở tay và rau sống có rất nhiều giun đũa, nếu không rửa sạch thì cơ thể sẽ rất dễ bị giun đũa nhâm nhập → ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

   - Vì ở trong ruột có nhiều giun đũa kí sinh, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ đường ruột → diệt định kì.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
MP
2 tháng 10 2023 lúc 20:13

tham khảo

Văn bản viết về vấn đề của đời sống xã hội là: tinh thần yêu nước, hành động yêu nước được thể hiện như thế nào. Nhan đề văn bản thể hiện trực tiếp nội dung, vấn đề đó. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2021 lúc 7:08

Tham Khảo:

- Thời điểm: tại Thành phố Hồ Chí Minh, 1978 (Ba năm sau ngày giải phòng miền Nam, thống nhất đất nước).

- Liên hệ với cuộc đời nhà thơ: trưởng thành trong khánh chiến chống Mỹ; hòa bình lập lại, sống và làm việc tại TP HCM => Chủ đề: Nhắc nhở về thái độ, tình cảm với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.

- Đạo lí sống: ân nghĩa thủy chung.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
21 tháng 8 2017 lúc 15:48

- Bài thơ viết 1978 sau hòa bình ba năm. Người kháng chiến ở rừng trở về thành phố

    + Cuộc sống thời bình đầy đủ tiện nghi, con người lãng quên những ngày gian khổ trong quá khứ

- Bài thơ là lời nhắc nhở thái độ, tình cảm đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa

- Lời nhắc nhở với thế hệ sau cần có thái độ sống uống nước nhớ nguồn, biết ơn những người đi trước mang lại thành quả

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DH
13 tháng 12 2017 lúc 6:08

Nội dung cơ bản đời sống vật chất của dân cư Văn lang gồm : Họ ở nhà tránh thú dữ -Họ ăn cơm với rau;thịt cá -Phương tiện đi lại của họ là thuyền Xin lỗi tớ chỉ biết đến đây thuibucminh

Bình luận (4)
9D
Xem chi tiết
MH
23 tháng 11 2021 lúc 20:25

– Điểm khác nhau lớn giữa thực vật và giới động vật về cấu tạo tế bào là thực vật có lục lạp.

+ Thực vật có lục lạp chứa diệp lục có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời, thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Do đó thực vật là sinh vật tự dưỡng.

+ Động vật không có lục lạp, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác nên động vật là sinh vật dị dưỡng.

– Thành tế bào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật.

Bình luận (2)
HN
23 tháng 11 2021 lúc 20:25

Tham khảo

– Điểm khác nhau lớn giữa thực vật và giới động vật về cấu tạo tế bào là thực vật có lục lạp.

+ Thực vật có lục lạp chứa diệp lục có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời, thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Do đó thực vật là sinh vật tự dưỡng.

+ Động vật không có lục lạp, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác nên động vật là sinh vật dị dưỡng.

– Thành tế bào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật.

 

 

Bình luận (0)
OY
23 tháng 11 2021 lúc 20:28

Tế bào động vật: có khả năng dị dưỡng

Tế bào thực vật: có khả năng tự dưỡng

Bình luận (0)