Những câu hỏi liên quan
LM
Xem chi tiết
NH
18 tháng 12 2018 lúc 16:24

mình ms làm trêm lớp

Bình luận (0)
NH
18 tháng 12 2018 lúc 16:26

thời lý:thý Thường kiệt,Lý Kế Nguyên,..

thời trần:Trần quốc tuấn,Trần Thủ độ,...

mình nêu 2 thôi nha

Bình luận (0)
H24
18 tháng 12 2018 lúc 17:00

- Lý: Lý Thường Kiệt, Tông Đàn, Lý Kế Nguyên

- Trần: Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duyên, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
ND
12 tháng 12 2016 lúc 19:11

Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077

=> Thắng lợi

Thời Trần chống Mông - Nguyên

+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258

+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285

+ Lần 3 12/1287 - 4/1288

Đường lối chống giặc của thời Lý

- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta

- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc

Đường lối kháng chiến của thời Trần

- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PH
3 tháng 4 2017 lúc 19:39

Tên cuộc kháng chiến

Thời gian

Bắt đầu

Kết thúc

Chống Tống

10/1075

3/1077

Chống Mông- Nguyên

Lần 1

1/1258

29/1/1258

Lần 2

1/1285

5/1285

Lần 3

12/1287

4/1288

c/ Đường lối đánh giặc

- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.

- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.

d/ Tấm gương tiêu biểu

- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…

- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…

+Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. + Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
Bình luận (1)
TB
3 tháng 4 2017 lúc 17:17

) Lý : 1075 - 1077

Trần :

_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258

_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285

_Lần 3 : 1287 - 1288

b)không biết

c) Tống : Lý Thường Kiệt

Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn

d) không biết

e) Chông Tống :

Nguyên nhân thắng lợi:

-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.

-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.

- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...

Ý nghĩa lịch sử :

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

Chống Nguyên - Mông :

Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.

Bình luận (0)
H24
3 tháng 4 2017 lúc 18:45

a) Lý : 1075 - 1077

Trần :

_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258

_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285

_Lần 3 : 1287 - 1288

b)không biết

c) Tống : Lý Thường Kiệt

Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn

d) không biết

e) Chông Tống :

Nguyên nhân thắng lợi:

-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.

-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.

- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...

Ý nghĩa lịch sử :

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

Chống Nguyên - Mông :

Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
PD
22 tháng 12 2020 lúc 22:09

Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước qua các cuộc kháng chiến thời Trần là:

- Trần Quốc Tuấn

- Trần Quốc Toản

- Trần Khánh Dư

Bình luận (0)
PD
22 tháng 12 2020 lúc 22:09

Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước qua các cuộc kháng chiến thời Trần là:

- Trần Quốc Tuấn

- Trần Quốc Toản

- Trần Khánh Dư

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
AC
Xem chi tiết
PD
1 tháng 1 2021 lúc 14:46

Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất:

- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.

- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.

Bình luận (1)
HT
19 tháng 1 2022 lúc 13:43

Nhà Trần ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ-Trần Thủ Độ bình thản trả lời vua “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh ngày đêm tập luyện, sẵn sàng chiến đấu.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2018 lúc 17:34
Tên cuộc kháng chiến

Thời gian

Bắt đầu

Kết thúc

Chống Tống

10/1075

3/1077

Chống Mông- Nguyên

Lần 1

1/1258

29/1/1258

Lần 2

1/1285

5/1285

Lần 3

12/1287

4/1288

c/ Đường lối đánh giặc

- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.

- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.

d/ Tấm gương tiêu biểu

- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…

- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…

Bình luận (0)