Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
KT
16 tháng 9 2023 lúc 0:58

Kiểu bài:

- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một bài thơ

- Viết bài văn kể về một hoạt động xã hội

So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được: mở rộng thêm nhiều dạng của từng kiểu bài viết; mở rộng liên hệ, so sánh.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
16 tháng 9 2023 lúc 16:36

Kiểu bài

Khái niệm

Đặc điểm

Bố cục

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học thuộc kiểu bài nghị luận văn học, trong đó người viết dùng lí lẽ, bằng chứng, để làm rõ chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm

• Về nội dung: nêu được chủ đề; nêu và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn học, ví dụ: hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ (đối với văn bản thơ); tình huống, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, ngôi kể (đối với văn bản truyện),...

 

• Về hình thức: lập luận chặt chẽ, có bằng chứng tin cậy từ tác phẩm, diễn đạt mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận.

đọc nhận ra mạch lập luận.

 

• Bố cục bài viết cần đảm bảo:

Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác phẩm, tác giả,...), nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm

 

Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm.

 

Kết bài: khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cả nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.

Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách

Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách thuộc kiểu vă bản thông tin, được viết nhằm mục đích chia sẻ những cảm nhận, đánh giá của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách

• Giới thiệu thông tin chính về cuốn sách.

• Tóm tắt nội dung cuốn sách.

• Nêu nhận xét của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách.

• Có thể kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

• Trình bày thông tin mạch lạc.

Phần 1: nêu một số thông tin về tên sách, tên tác giả; nêu cảm nhận hoặc

ấn tượng nổi bật về cuốn sách để thu hút người đọc.

Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung và trình bày nhận xét của người viết về giá trị của cuốn sách. Trích dẫn một vài chi tiết từ cuốn sách để làm rõ ý kiến.

Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách, khuyến khích/ đề nghị mọi người nên đọc cuốn sách đó (giản tiếp hoặc trực tiếp).

Bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội

Là văn bản kể lại một hoạt động có ích cho xã hội mà bản thân đã tham gia

 Tìm ý, lập dàn bài, viết bài

- Trình bày lần lượt các sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc kia tạo tính logic và có kết thúc

- Cần đảm bảo tính trung thực của lời  kể.

- Kết hợp với yếu tố biểu cả để tăng cảm xúc cho bài viết

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết

• Chọn một hoạt động xã hội mà em cảm thấy thú vị và có ý nghĩa tích cực đổi với cộng đồng để kể lại, ví dụ: – Các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường

– Các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của địa phương

– Các hoạt động thể hiện tình yêu quê hương, đất nước

• Xác định mục đích viết và người đọc (Họ là ai? Họ mong muốn thu nhận được thông tin gì từ bài viết).

• Thu thập tư liệu cho bài viết bằng cách:

– Nhớ lại những hoạt động xã hội mà bản thân đã tham gia hoặc chứng kiến.

 – Xem lại những bức ảnh đã chụp trong lẫn tham gia hoạt động xã hội.

— Trò chuyện với những người cùng tham gia để nhớ lại những sự việc đã xảy ra.

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

Bước 3: Viết Tử đản y đã lập, em viết thành bài văn hoàn chỉnh. Khi viết, em cần lưu ý:

• Sử dụng ngôi thứ nhất để kể lại.

• Sử dụng những từ ngữ liên kết như: đầu tiên, sau đó, thế rồi, cuối cùng, nhằm thể hiện trình tự của các sự việc.

• Kết hợp kể với miêu tả (quang cảnh diễn ra hoạt động; thái độ, hành động của những người tham gia,...) và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc của bản thân về hoạt động với những người cùng tham gia) một cách hợp lí trong bài viết.

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Em hãy đọc lại bài viết của mình từ vai trò người đọc và trả lời các câu hỏi sau:

1. Phần hấp dẫn nhất trong bài viết là phần nào?

2. Bài viết nên điều chỉnh những gì để hoàn thiện hơn?

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TL
21 tháng 4 2016 lúc 8:52

chương 4 bài 1 tính chất của oxi

Bình luận (0)
NN
18 tháng 4 2016 lúc 18:11

giúp

 

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HH
20 tháng 7 2015 lúc 16:17

Tớ giải bài 2 nhé.

Vì 8/11 = 32/44 nên số học sinh giỏi chiếm:

1 - 1/44 - 32/44 = 11/44(số học sinh cả lớp)

Ta có sơ đồ:

HSG 11 phần, HSK 32 phần, HSTB 1 phần

Số học sinh trung bình là: 11 : 11 = 1(em)

Lớp 5A có số h/s là: 1 x 44 = 44(học sinh

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
DT
13 tháng 4 2022 lúc 15:08

Môn học yêu thích của mình là  Văn, vì học Văn giúp mình cảm thấy vui trong cuộc sống, nhiều người nói Văn tẻ nhạt, khó hiểu được văn. Nhưng theo cá nhân mình thấy, môn Văn thực sự rất dễ.

Mình rất rất tin tưởng vào bản thân, dù hiện tại mình mới lớp 6 nhưng mình vẫn đang cố gắng học văn, tuy mình vẫn đang lười trong việc viết văn nghị luận. Nhưng không sao, mình sẽ luyện tập và bớt lười đi, học giỏi môn văn, hiểu được giá trị từ những bài học môn Văn.

Động viên  : Mình biết là môn  Văn rất khó, giáo viên cũng bảo khó, cho dù vậy, mình vẫn cố gắng, quyết tâm vào việc học văn.

Bình luận (3)
NK
13 tháng 4 2022 lúc 15:05

Môn văn toán sử lý.Vì để thi hsg  tự tin lắm

Bình luận (2)
H24
13 tháng 4 2022 lúc 15:05

toán - vì nó rèn luyện sự tư duy , logic , cách giải quyết 1 vấn đề về 1 phép tính , v.v

- ko =')

Bình luận (2)
QL
Xem chi tiết
KT
16 tháng 9 2023 lúc 16:37

- Lựa chọn hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ, liên quan trực tiếp đến các luận điểm của bài viết.

- Sử dụng đúng thời điểm.

- Đưa ra các chỉ dẫn cần thiết.

- Chú thích cho các hình ảnh, sơ đồ,... trong bài viết rõ ràng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
LT
7 tháng 1 2018 lúc 21:28

vật lý dễ mà

Bình luận (0)
CB
7 tháng 1 2018 lúc 21:37

ĐỀ SỐ 1

PGD&ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH: 2016 - 2017)
MÔN: VẬT LÍ 7
Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: (2,0 điểm)

a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.

b) Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế.

Câu 2: (3,0 điểm)

a) Âm phản xạ là gì? Những vật thế nào thì phản xạ âm tốt? Nêu 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt.

b) Một người đứng bên trong một phòng rộng lớn hét to một tiếng sau 0,5 giây người đo lại nghe được tiếng vang của mình.

Em hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường trong thời gian nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

Câu 3: (2,5 điểm)

a) Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số? Âm phát ra càng cao khi nào?

b) Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tính tần số dao động của hai vật.

Câu 4: (2,5 điểm)

a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?

b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:

Đề thi hk1 môn Vật lý lớp 7

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 7

Câu 1

a) ĐL: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

b) Ứng dụng:

Trồng các cây thẳng hàng.Lớp trưởng so hàng thẳng.

Câu 2

a) Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

VD: Mặt gương, tường gạch, ...

b) Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v.t = 340. 0,5 = 170 (m)

Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S' = 170 : 2 = 85 (m)

Câu 3

a) Tần số là số dao động trong 1 giây.

Đơn vị của tần số là Hec.

Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.

b) Tần số dao động của vật A: 400/20 = 20Hz

Tần số dao động của vật B: 300/30 = 10Hz

Câu 4

a) Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màng chắn và lớn bằng vật.

Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

b) Vẽ ảnh đúng

Đáp án đề thi hk1 môn Vật lý lớp 7

Bình luận (0)
QN
8 tháng 1 2018 lúc 12:29
Thi rồi nè
Bình luận (0)