ai bit làm bài 84 sách bài tập toán 8
Ai giúp mình bài 80-81-84 sách bài tập toán 9 tập 1 trang 14-15 ấy.
80)
a)
\(\left(2-\sqrt{2}\right)\left(-5\sqrt{2}\right)-\left(3\sqrt{2}-5\right)^2\)
\(=-10\sqrt{2}+5.2-\left(18-30\sqrt{2}+25\right)\)
Đáp số : \(-33+20\sqrt{2}\)
b)
\(2\sqrt{3a}-\sqrt{75a}+a\sqrt{\frac{13,5}{2a}}-\frac{2}{5}\sqrt{300a^3}\)
\(=2\sqrt{3a}-5\sqrt{3a}+\frac{a}{2a}\sqrt{27a}-\frac{2}{5}.10a\sqrt{3a}\)
Đáp số : \(-\left(1,5+4a\right)\sqrt{3a}\)
81)
a) Ta có : \(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
\(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b+a-2\sqrt{ab}+b}{a-b}\)
\(=\frac{2\left(a+b\right)}{a-b}\)( Với \(a\ge0\); \(b\ge0\)và \(a\ne b\))
b) Ta có : \(\frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\frac{\sqrt{a^3}-\sqrt{b^3}}{a-b}=\frac{\left(a-b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\sqrt{b}\right)^2}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\)
\(=\frac{a\sqrt{a}+a\sqrt{b}-b\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\)
\(=\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{a-b}\)( Với \(a\ge b\); \(b\ge0\)và \(a\ne b\))
Ai chữa giúp mình Bài 28,7.2. Sách Bài tập lớp 8 Toán với mik không hiểu cách làm
https://sachbaitap.com/cau-72-trang-9-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a5861.html
https://sachbaitap.com/cau-28-trang-9-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a5438.html
THAM KHẢO
giải bài 11 sách bài tập trang 84 toán lớp 6 tập hai bài số đo góc^^
Bài 3: Số đo góc
Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:
a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Lời giải:
Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng
a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.
b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.
c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.
k nha ^,^
BÀI 53 ĐẾN BÀI I.5 SÁCH BÀI TẬP TOÁN TẬP AI LÀM ĐC TÔI XIN CẢM ƠN
lp 8 sao???????????????
Vậy mk xin lui
giải hộ bài 11 trang 84 sgk toán 6 tập hai /sách bài tập
ai chữa cho mình bài 8.1 sách bài tập toán 8 với mik ko hiểu
bạn phải ghi đề ra chứ lỡ ko có sách thì sao
https://sachbaitap.com/cau-28-trang-9-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a5438.html
https://sachbaitap.com/cau-72-trang-9-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a5861.html
TH KHẢO
Ai có SBT toán 8( Tập 1) giải hộ mình bài 84 với
84. Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.
a) Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?
b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?
c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
Bài giải:
a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.
Vì có DE // AF, DF // AE (gt)
(theo định nghĩa)
b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.
c) Nếu ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).
Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).
giúp mình làm mấy bài nầy với : 6.6;6.7;6.8 ; trang 19, sách bài tập toán lớp 7 . Ai làm xong trước mình tick cho.
Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.
Giải
M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5
=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.
Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);
b) x10 = 25x8.
Giải
a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7
⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0
⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)
Vậy x = 1.
b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0
Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.
Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.
Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.
Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;
b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827
Giải
a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2
Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511
Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811
b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3
⇔3x−1=−23⇔x=19
Ai học lớp 6 thì mở trang 106 sách giáo khoa toán làm các bài tập 8;9;10 và traang 107 bài 11;12;13;14
Giúp mik nha,làm mấy bài cũng được
mk biết làm mỗi tội lười ko muốn viết
vậy nên mới nói là làm bao nhiêu cũng được
câu 9 a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.
Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
câu 10 a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.
Các pn có thể vẽ hình như sau:
câu 11 a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R
câu 12 a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c)Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q
câu 13
câu 14
Các pn có thể trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây theo 1 trong 2 hình dưới: