Những câu hỏi liên quan
LU
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2016 lúc 8:17

- wireless TV : TV không dây .

- hi- tech fridge : tủ lạnh công nghệ cao .

Bình luận (0)
TD
20 tháng 3 2016 lúc 8:33

-wireless TV: vô tuyến điện

-hi- tech fridge: tủ lạnh công nghệ cao

Bình luận (0)
BL
20 tháng 3 2016 lúc 8:10

cái sau chắc là tủ lạnh hiện đại

Bình luận (0)
FB
Xem chi tiết
NS
18 tháng 4 2018 lúc 15:38

lazi wiki vườn thơ ca dao việt nam

Bình luận (0)
NN
18 tháng 4 2018 lúc 15:40

lên mạng ghi những câu thành ngữ tục ngữ ca dao nói về j j đó là xong

Bình luận (0)
LQ
18 tháng 4 2018 lúc 15:45

Giờ học nhiều nhất chỉ có trạng nguyên Tiếng Việt thôi bạn ạ. Đây là phần mềm tổng hợp hết tất cả kiến thức mà bạn nếu đây.!

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
15 tháng 4 2018 lúc 16:55

Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết

Dịch nghĩa

Phi cơ: máy bay, tàu bay

Tàu hỏa: xe lửa, hỏa xa

Mẫu hậu: mẹ 

Phu nhân: vợ , quý bà, bà chủ

Phu quân: chồng, cách gọi chồng cũ

Đặt câu

-Chiếc máy bay của giặc đang dần bay vào lãnh thổ nước ta

-Em tôi có cái mô hình xe lửa nhỏ xíu trông rất đáng yêu

-Mẹ tôi là một người phụ nữ tuyệt vời

-Đó là một quý bà trông hết sức thanh lịch

-Trong hôn nhân trách nhiệm của người chồng là không thể thiếu

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
18 tháng 3 2018 lúc 17:05

- Giải nghĩa từ : lạc quan, có cách nhìn, thái độ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp.

- Đặt câu : Chú em có cái nhìn rất lạc quan.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
22 tháng 11 2023 lúc 20:58

Nhân ái: yêu thương con người

Nhân cách: tính cách riêng của con người

Nhân chứng: người làm chứng

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 12 2018 lúc 8:30

Nghĩa của từ “cổ”:

     + Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân

     + Bộ phận của áo, nơi có ve áo

     + Cổ chân, cổ tay

     + Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ

→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.

Đồng âm với từ cổ:

     + Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)

     + Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NL
29 tháng 10 2018 lúc 12:23

B :2.1/  Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)

Ví dụ :

- Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc

- Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.

Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.

Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.

Ví dụ:  Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.

            Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)

            Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )

            Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).

Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:

* Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.

Ví dụ: Mũi( mũi người) và Mũi2( mũi  thuyền):

Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .

Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt(cắt quan hệ )

+ Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.

Ví dụ: đau(đau vết mổ) và đau(đau lòng)

* Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.

Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)

+ Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.

  Ví dụ:   Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)

              Nhà2là gia đình ( Cả nhà có mặt)

Ghép:TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa

b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh

Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA

Bình luận (0)
HN
11 tháng 8 2021 lúc 6:09

Lấy 5 ví dụ về từ nhiêu nghĩa rồi phân tích nghĩa của từ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2022 lúc 13:41

phúc đức :chỉ may mắn,tốt lành

phước đức

 

Bình luận (0)