Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
DV
28 tháng 6 2016 lúc 20:09

undefined

Bình luận (1)
LD
28 tháng 6 2016 lúc 22:26

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet) 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
PT
31 tháng 12 2016 lúc 21:12

Ta thấy: Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 luôn có số dư là 1;5;7;11.

     Ta chia 4 số dư trên thành 2 nhóm:

  + Nhóm 1: Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 1 và 11.

  + Nhóm 2:Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 5 và 7.

Theo nguyên lí Đi-rích-lê,có 3 số mà có 2 nhóm thì ít nhất có 1 nhóm có 2 số.

  => Tổng của chúng chia hết cho 12.

Trong 3 số thì ít nhất phải có 2 số có cùng số dư.

  => Hiệu của chúng chia hết cho 12.

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
LM
23 tháng 10 2018 lúc 20:09

Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
TC
13 tháng 8 2018 lúc 21:35

dễ mà cũng tra!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

๖ŃĞÚ۶

Bình luận (0)
TD
23 tháng 1 2019 lúc 18:10

Triệu Lan TRinh sủa ít thôi

Bình luận (0)
ok
Xem chi tiết
H24
21 tháng 5 2018 lúc 17:05

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11;7;5 hoặc 1; mà 5+7=11=12 chia hết cho 12 nên nếu chia cho 4 số dư này thành 2 nhóm là ( 5;7 ) và ( 1;11 )thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên .

           Chúc bạn thi học kỳ 2 đc 10 điểm nhé♥

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
SL
29 tháng 3 2016 lúc 20:51

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12

nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11

) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
CL
10 tháng 11 2015 lúc 19:01

Kham khảo câu hỏi tương tự nha

Bình luận (0)
VQ
10 tháng 11 2015 lúc 18:59

bạn vào câu hỏi tương tự tham khảo nhé !

Bình luận (0)