Hãy kể một vài việc làm của em mang tính tiết kiệm. Nêu những câu ca dao tục ngữ nói về tiết kiệm
Câu 2: Tiết kiệm là gì? Nêu một việc làm thể hiện tính tiết kiệm của em. Lấy 4 câu tục ngữ nói về tính tiết kiệm.
Cứu mình đi! Mai mình thi!
Tiết kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”. - Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, mà những việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. - Tiết kiệm là tích cực.
Việc làm. mẹ cho em 1 ngày 10 ngàn nhưng e chỉ sử dụng 2 ngàn còn bao nhiu e để dành
4 câu tục ngữ về tiết kiệm là:
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn phải dành. có phải kiệm
- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
- Việc làm của em thể hiện tính tiết kiệm :
+ Tiết kiệm nước trong sinh hoạt;
+ Tiết kiệm điện;
+ Không viết vẽ lên tương, bàn ghế;
+ Sử dụng, giữ gìn đồ dùng học tập sạch đẹp.
4 câu tục ngữ, ca dao nói về tính tiết kiệm :
+ Phí của trời, mười đời chẳng có.
+ Có kiêng có lành, có dành có lúa.
+ Ít chắt chiu, hơn nhiều vung phí.
+ Để một thì giàu, chia nhau thì khó.
tiết kiệm có trong sách
Đây là câu tục ngữ :
Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
Nêu 1 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ mà em biết liên quan đến việc tiết kiệm tiền của?
Muốn giàu có thì phải “ăn chắc mặc bền”, chứ cứ tiêu xài phung phí như thế này thì biết đến bao giờ mới giàu nổi.
1. Hãy nêu dẫn chứng cụ thể thể hiện hậu quả đối với người gây ra tình huống nguy hiểm
2. Phân biệt: tiết kiệm và hoang phí; keo kiệt và bủn xỉn; biểu hiện và ý nghĩa của tiết kiệm
3. 4 câu nói danh ngôn, ca dao tục ngữ về tiết kiệm
Câu ca dao,tục ngữ nói về tính tiết kiệm
- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
- Góp gió thành bão
- Của bền tại người
- Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống
- Khi lành để dành khi đau
- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
mấy bn giúp mik vs mik mới tham gia cái này học làm sao
Em hãy sưu tầm một số câu ca dao , tục ngữ , hoặc châm ngôn nói về giản dị , tiết kiệm .
kb với mình nhé!
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn chắc mặc bền
- Ăn cần ở kiệm
- “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ. Tự kiêu một chút cũng là thừa.”
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay.
1 giây làm việc kiếm được trăm đồng
Ý nghĩa: Chúng ta cứ việc tiêu xài hoang phí ko nên tiết kiệm
của cải ko có giá trị
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
k mk nha^^
hãy kể một vài việc làm của em thể hiện tính tiết kiệm
- tắt điện , quạt sau khi sử dụng
- sử dụng tiền hợp lí
- không bỏ mứa thức ăn
- có thời gian biểu khoa học , hợp lí
Viết 5 câu ca dao tục ngữ nói lên tính tiết kiệm???
Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/Phong khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
góp gió thành bão
của bền tại người
khi lành để dành khi đau
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
- Năng nhặt - chặt túi
- Ăn giả làm thật
- Con nhà Lính , tính nhà quan
- Đàn ông rộng miệng thì Sang, đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà
Một miếng khi đói, bằng một gói khi no
Tích cốc phòng cơ , tích y phòng hàn
- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
Chúc bạn học tốt!!! ^_^
Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
Hãy tinh tục ngữ ca dao nói về tính tiết kiệm
Môn giáo dục công dân nha
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
TỤC NGỮ
1.
Kến tha lâu cũng đầy tổ
Ở đây các bạn có thể hiểu 2 nghĩa là muốn nói tính cần cù siêng năng của con kiến và tính tiết kiệm của nó nếu như nó tha về tổ mà ăn ngay và luôn thì chẳng thể nào đầy được.
2.
Tích tiểu thành đại
Câu nói thể hiện tính đức tính tiết kiêm, ý muốn nhắn nhủ chúng dành dụm từ ít thêm một ít sẽ có ngày thành nhiều, mang ý nghĩa to lớn.
3.
Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
Thể hiện sự tiết kiệm rõ rệt trong từng từ, “ăn ít no lâu” nghe nó rất nghịch lý, tuy nhiên ăn ít ở đây tức là ăn dè chừng ăn dành dụm để ăn được nhiều ngày, còn nếu như ăn nhiều thì những ngày sau sẽ đói không có gì để ăn.
4.
Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
Câu này dịch ra có nghĩa là có ít mà chi tiêu dè dặt hơn có nhiều nhưng tiêu hoang phí, ý muốn phê phán những người tiêu xài phung phí một cách bừa bãi.
5.
Ăn chắc ,mặc bền
Câu tục ngữ thể hiện một tinh thần tiết kiệm, một sự bình dị trong ăn mặc. Các bạn có thể hiểu là nghĩa của câu tục ngữ là tầng lớp người lao động nghèo trong xã hội xưa, đồng thời đây còn là một lời khuyên về cách sử dụng thành quả lao động sao cho hợp lí, sao cho giản dị.
6.
Ăn phải dành. có phải kiệm
Câu nói trên muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết dành dụm tiết kiệm cho về sau.
7.
Góp gió thành bão
Câu trên ý muốn nói là gom góp những điều nhỏ nhặt để tạo thành một thứ lớn hơn.
8.
Khi lành để dành khi đau
Ý muốn nói cuộc đời ta sẽ luôn có những chông chênh vấp ngã, đau ốm, bệnh tât. Do vậy mà lúc thành công và khỏe mạnh thì ta nên tiết kiệm cho những ngày sau này đau ốm có cái để lo.
9.
Con nhà lính , tính nhà quan
Đây là câu nói ám chỉ những kẻ học đòi, chơi trội, không biết thân biết phận. Tính nhà quan ở đây tức là tính khí của kẻ giàu sang, quyền thế.
10.
Một miếng khi đói, bằng một gói khi no
Câu này là một câu tục ngữ rất nổi tiếng ở nước ta. Ý muốn nói khi khó khăn đói rách mà có ai thương mình cho mình miếng ăn thì sẽ cảm động lắm. Nhưng khi đã giàu có rồi, chúc tụng nhau và tặng nhau những báu vật có giá trị ngàn vàng cũng không thể bằng cái thuở cơ hàn mà có người động lòng giúp đỡ. Ý nghĩa thực sự của cầu này là,khuyên ta nên trân trọng những người giúp đỡ mình trong lúc khó khăn.
CA DAO
1.
Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Hai câu ca dao trên muốn nhắn nhủ chúng ta sống phải biết tiết kiệm và biết ơn những người đã tạo nên thành quả để ta hưởng thụ.
2.
Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra
Hai câu thơ thể hiện sự châm biếm đối với những người tham lam, ăn tiêu phung phí qua hình ảnh “ăn dè”, cho đến khi hết tài sản thì chẳng còn gì để mà ăn.
3..
Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lở không phiền lụy ai
Hai câu ca dao muốn nhắn nhủ chúng ta khi tạo ra thành quả thì hãy nên tiết kiệm lại 1 ít để phòng ngừa sau này sẽ gặp những tai ương bệnh tật mà chúng ta không hề biết trước, đến lúc đó có cái để mà xoay sở.
4.
Heo kia chẳng vỗ thời to
Từng xu góp lại thành kho lúc nào
Hai câu thơ có ý nghĩa tiết kiệm bỏ heo, một hình thức thông dụng khi tiết kiệm, mỗi ngày góp 1 ít không ngờ sau này sẽ hưởng thụ một “mớ”.
5
Làm người phải biết tiện tần
Đồ ăn thức mặc có ngần thì thôi.
Ý muốn nói những người đã đủ ăn đủ mặc thì nên dành dụm tiết kiệm, đừng nên tiêu xài phung phí.
6.
Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm sông hương mặc người
Hai câu ca dao thể hiện rõ tấm lòng chung thủy của người con gái cùng với tình yêu thương thắm thiết với chồng minh của một cô gái tràn đầy sức sống. Ngoài ra còn thể hiện là một người vợ tiết kiệm, không tiêu sài phung phí, căn bản.
7.
Đàn ông rộng miệng thì sang
Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà.
Ý nghĩa của 2 câu thơ trên là đàn ông miệng rộng thì sang trọng, còn đàn bà miệng rộng thì không phải là người vợ tốt. Muốn nói người đàn ông miệng rộng sẽ dễ dàng tiếp xúc xã giao với xã hội nhiều để kiếm ra tiền. Còn đàn bà miệng rộng thì tham ăn tham tình. Trong 2 câu thơ cũng nói lên tính tiết kiệm của tác giả.
Nếu đúng k mình với nha
Thế nào là tiết kiệm?Nêu ý nghĩa?So sánh tiết kiệm với keo kiệt?Nêu 2 câu ca dao-tục ngữ
Tiết kiệm là biết sử dụng 1 cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất , thời gian sức lực của mình và của người khác . Ý nghĩa của tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của người khác . Tiết kiệm làm giàu cho mình , cho gia đình và cho xã hội . 2 câu ca dao tục ngữ là :
Tích tiểu thành đại .
Của bền tại người .
k cho mik nha ^^
Thế nào là tiết kiệm cùng với nêu ý nghĩa:
SGK GIÁO DỤC CÔNG DÂN trang 8 phần NỘI DUNG BÀI HỌC.
Người tiết kiệm quan tâm tới giá trị của đồ mk mua còn người keo kiệt sẽ chỉ nhìn tới giá cả.
2 câu tục ngữ;
+Tích tiểu thành đại
+Góp gió thành bão.
Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức hợp lí của cả vật chất sức lực thơì gian và của người khác . ý nghĩa
-tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng sức lao động ,thời gian của mk và của người khác
- Góp phần làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước
2 câu tục ngữ - Tích tiểu thành đại
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ
ủng hộ mk nha