Tìm hiểu về căn cứ Lam Sơn
1. Vì sao nghĩa quân Lam Sơn lại rút lên núi Chí Linh?
2. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa?
3. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
1. Vì bị quân Minh đánh đuổi quyết liệt và vì số quân của nhà Minh nhiều hơn quân Lam Sơn
2. Vì Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái nên Lê Lợi đã chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
3 . Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.
- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
vì sao nghe tin lê lợi dựng cờ cởi nghĩa hào kiệt khắp nơi lại tìm căn cứ về lam sơn
refer
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn vì Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
Tham khảo:
vì Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
tham khảo
- Thấy được uy tín, khả năng quân sự, sự hi sinh to lớn của Lê Lợi đã củng cố lòng tin của các hào kiệt đối với ông. - Bên cạnh đó, các hào kiệt cũng đã tự mình nổi dậy chống quân Minh nhưng không thành công nên việc tìm về Lam Sơn là để kết hợp với Lê Lợi để tăng khả năng thành công.
khi quân minh tấn công căn cứ lam sơn ngía quân rút về đâu
rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa)
Tại sao lại lấy Lam Sơn làm căn cứ?
Rõ hơn một chút được không???? Hỏi thế chả ai hỉu!!!!!!!
Vì Lam Sơn là vùng đồi đất thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng nằm ở tả ngạn sông Chu nơi có các dân tộc sinh sống và có địa thế hiểm trở
Nêu đặc ddieemrcuar căn cứ Lam Sơn.
* Đặc điểm của căn cứ Lam Sơn:
+ Nằm ở tả ngạn sông Chu
+ Nối liền giữa đồng bằng và miền núi
+ Có địa thế hiểm trở,...
⇒ Thích hợp để làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa
Nằm bên tả ngạn sông chu,nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở.
tick nha
nêu những hiểu biết của em về sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân tây sơn ( nguyên nhân, lãnh đạo, căn cứ, lực lượng tham gia, khẩu hiệu)
Tham khảo nha em:
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).
- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.
- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.
- Nguyên nhân: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
- Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc-Nguyễn Huệ-Nguyễn Lữ
- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).
- Lực lượng tham gia: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.
- Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân , nhất là dân nghèo: "Lấy của người giàu chia cho dân nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).
- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.
- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.
tìm hiểu về thời gian địa điểm người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lam sơn
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê. Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Nghĩa quân bắt đầu giành thế thượng phong khi Lê Lợi nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Minh và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa, siết chặt vòng vây các thành chưa đầu hàng. Ở giai đoạn cuối, sau khi tích lũy được lực lượng, quân Lam Sơn lần lượt chuyển đại quân ra Bắc, thực hiện chiến lược cơ động, buộc quân Minh phải co cụm để giữ các thành trì quan trọng. Đặc biệt với chiến thắng quyết định trong trận Tốt Động – Chúc Động, quân Lam Sơn giành được thế chủ động trên chiến trường và sự ủng hộ của dân chúng vốn khiếp sợ trước uy thế của quân Minh trước đó. Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tác lực lượng viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4] Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.
1, Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức xảy ra vào năm nào ở đâu 2, Lam Sơn đc Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa vì sao 3, Khi bí mật về Lam Sơn khởi nghĩa, Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách cho Lê Lợi ở đâu 4, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày nào 5 , Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu khởi nghĩa ntn
1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Vương Thông. D. Lê Lai.
2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nông Cống. B. Lam Sơn. C. Lang Chánh. D. Thọ Xuân.
3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?
A. Lương Minh. B. Mộng Thạnh. C. Liễu Thăng. D. Vương Thông.
4. Thế kỉ XVI - XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ Latinh.
5. Từ thế kỉ XVI - XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao ở nước ta?
A. Đạo giáo. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo.
6. Địa danh nào dưới đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất nước ta thế kỉ XVI - XVIII?
A. Phố Hiến (Hưng Yên).
C. Hội An (Quảng Nam).
B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).
D. Thăng Long (Kẻ Chợ).
7. Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?
A. Đà Nẵng. B. Hội An. C. Phú Xuân. D. Quảng Ngãi.
8. Địa danh nào dưới đây được chọn làm kinh đô của nhà Nguyễn?
A. Phú Xuân. B. Đà Nẵng. C. Hà Nội. D. Gia Định.
9. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào ?
A. Năm 1802. B. Năm 1804. C. Năm 1806. D. Năm 1807.
10. Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
B. Củng cố bộ máy nhà nước Trung ương đến địa phương.
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
11. Chế độ “ngụ binh ư nông” không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê Sơ?
A. Đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn, sẵn sàng huy động khi cần.
B. Đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp.
C. Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội.
D. Duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến.
12. Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán ở nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - XVII?
A. Nhiều phường hội được thành lập.
B. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
C. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.
D. Nhà nước đóng nhiều thuyền để thuận tiện buôn bán.
13. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc chúa Trịnh, chúa Nguyễn ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa ở Đại Việt?
A. Các giáo sĩ phương Tây bên cạnh việc truyền đạo sẽ do thám nước ta.
B. Không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
D. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.
14. Dưới thời nhà Nguyễn, tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.
C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.
D. Vì xuất hiện tình trạng rào đất, cướp ruộng.
15. Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?
A. Công thương nghiệp sa sút.
B. Công thương nghiệp bị hạn chế phát triển.
C. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.
D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.
16. Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ. B. Tổng đốc. C. Tuần phủ. D. Chương lý.
1a 3c4d5b6d7c8a9a10 a 11d 12b 14c 15c 16b