Biển pháp chống ô nhiễm tiếng ôn trong lớp học
Câu 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ôn? Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?
Câu 2: Nêu những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Câu 3: Thế nào là vật liệu cách âm?
Nêu ô nhiễm tiếng ồn gần trường học hoặc gần nơi em sống. tìm các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn nói trên.
xây nhà bằng kính chặn thanh
sử dụng nhà cao tầng
hoặc sống ở khách sạn
Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn?
A. Xây nhà cao tầng.
B. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ.
C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc.
D. Treo biển báo "cấm bóp còi" ở những nơi như trường học, bệnh viện.
-kể tên 1 số bộ phận gây ô nhiễm tiếng động trong thực tế
-đề xuất biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng máy khoan đục ...
Không xây dựng trường học ... gần chợ ..
tiếng máy khoan đục đường,......
không dạy gần chợ,không ở gần công trường thi công
chúc hoc tốt
Hãy đề ra ba biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn? Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho khu Nội Trú em ở
Đáp án
Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên:
- Tác động và nguồn âm
- Ngăn chặn đường tryền âm
- Phân tán âm trên đường truyền
Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn?
A. Xây nhà cao tầng.
B. Treo biển báo “cấm bóp còi” ở những nơi như trường học, bệnh viện
C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc.
D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ.
Treo biển báo “cấm bóp còi” ở những nơi như trường học, bệnh viện để hạn chế ô nhiễm tiếng ồn.
Chọn B
Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn?
A. Xây nhà cao tầng.
B. Treo biển báo “cấm bóp còi” ở những nơi như trường học, bệnh viện.
C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc.
D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ.
Chọn B
Treo biển báo “cấm bóp còi” ở những nơi như trường học, bệnh viện để hạn chế ô nhiễm tiếng ồn.
7. Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người
Các cách chống ô nhiễm tiếng ồn là
Tác động vào nguồn âm
Phân tán âm trên đường truyền
Ngăn không cho âm truyền tới tai
Hình 14.5 gợi ý một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
a) Hãy phân loại các biện pháp này theo từng nhóm tương ứng.
b) Nêu thêm một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thuộc mỗi nhóm.
a) Ta có thể phân loại các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn từ Hình 14.5 vào các nhóm biện pháp như sau:
- Giảm độ to của âm: Đi nhẹ - nói khẽ.
- Làm phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh.
- Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Sử dụng cửa kính hai lớp.
b) Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn khác thuộc mỗi nhóm như:
- Giảm độ to của âm: Treo biển “Cấm sử dụng còi” tại những tuyến đường gần bệnh viện, trường học; hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân bằng cách tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, …
- Làm phân tán âm trên đường truyền: Xây tường ngăn cách, xây hàng rào xung quanh nhà ở, văn phòng, ...
- Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Làm trần thạch cao, sử dụng đồ nội thất bằng gỗ trong gia đình, thiết kế tường bằng các vật liệu cách âm: gạch cách âm, xốp, ...
a)- Giảm độ to của nguồn âm: Đi nhẹ - nói khẽ.
- Làm phân tán âm trên đường truyền của nó: Trồng nhiều cây xanh.
- Ngăn chặn đường sự truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Làm thêm trần thạch cao, xây tường dày, …
b)Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
- Giảm độ to của nguồn âm: Giảm âm lượng từ loa, đài, các thiết bị điện tử có âm thanh lớn; đặt biển báo “giữ trật tự chung”.
- Làm phân tán trên đường truyền của nó: Mở rộng đường, trồng cây xanh, thảm cỏ, ..