Vận dụng kiến thức đã học, giải thích:
Núi kia ai bắc mà cao
Sông kia ai bới ai đào mà sâu
Vận dụng kiến thức đã học về quy luật địa đới và quy luật đai cao để giải thích một số hiện tượng sau:
- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc và Nam.
- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.
Giải thích các hiện tượng:
- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc và Nam.
=> Do góc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất thay đổi từ Xích đạo về 2 cực, lượng nhiệt lớn nhất ở Xích đạo và giảm dần về 2 cực (miền Nam nước ta gần Xích đạo nên nhận được lượng nhiệt lớn, càng về miền Bắc lượng nhiệt nhận được càng giảm).
- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.
=> Do nhiệt độ giảm theo độ cao (vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta có nhiệt độ cao, trên đỉnh núi Hoàng Liên Sơn nhiệt độ thấp hơn rất nhiều).
Giải đố vui : Cái gì không ai đào mà sâu ??
bn có thể kick đúng cho mn thay vì lời cảm ơn được ko
Ai biết giải giúp mình với Cho Hai câu thơ sau em nghĩ thế nào về tình hình đất nước của dân tộc ta trong thời kỳ đất nước chia cắt a,"khôn ngoan qua được Thanh Hòa dẫu rằng có cánh khó qua lũy thầy" b, lũy thầy ai đắp mà cao sông Gianh ai bới, ai đào mà sâu."
vận dụng kiến thức đã học em hãy đề xuất quy trình kỹ thuật giâm cành cho một loại cây mà em yêu thích
vận dụng kiến thức đã học em hãy đề xuất quy trình kỹ thuật giâm cành cho một loại cây mà em yêu thích
Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà ko chết. Tại sao (ko ai cứu hết)?
Cái gì không đào mà sâu?
Cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy?
Môn gì càng thắng càng thua?
- Tại vì bà đi tàu ngầm
- Biển
- Mặt trăng
- Đua xe đạp
1. Bả đi tàu ngầm
2. Biển
3. Nước
4. Đua xe đạp
Easy game ='>
Em đố anh từ nam chí bắc,Sông nào là sông sâu nhất?Núi nào là núi cao nhất ở nước ta?Anh mà giảng được cho ra,Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh. Sâu nhất là sông Bạch Đằng,Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.Cao nhất là núi Lam Sơn,Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra. Lời nói của chàng trai thể hiện điều gì? Mong mn trả lời nhanh
có ai tham gia toanhoc247 ko? tui đag bị bắt pải tham gia cái đó mà hổng thích tí nào, có ai nói cho tui bik trong đó gồm những phần kiến thức nào k (nâng cao hay chỉ là kiến thức bt trên lớp?)
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
a)Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như đông với tây một dải rừng liền.
(Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây)
a, Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng anh với em, miền Nam với miền Bắc tuy khác nhau nhưng là một, giống như mây, mưa, khí trời, của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau nhưng lại liền một dải núi.