Thả một mảnh kẽm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :
a) MgSO4; b) CuCl2; c) AgNO3; d) KOH.
Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.
Thả một mảnh Cu vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch sau:
a) AgNO3
b) H2SO4 loãng
c) H2SO4 đăc, nguội
d) MgSO4.
Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các trường hợp trên.Viết phương trình hóa học nếu có.
a) Xuất hiện kết tủa màu xám bạc, mảnh Cu tan dần vào dung dịch, tạo thành dd màu xanh
Cu + AgNO3 --> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)
b) Không phản ứng
c) Mảnh Cu tan dần vào dd, tạo thành dd màu xanh, có khí mùi hắc
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
d) Không phản ứng
Nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1.Cho dung dịch barium chloride vào ống nghiệm chứa dung dịch silver nitrate-AgNO3
2.Cho dung dịch potassium hydroxide KOH vào ống nghiệm chứa dung dịch magnesium sulfate MgSO4
1) Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
2) Xuất hiện kết tủa trắng
\(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
Tiến hành thí nghiệm sau: thả một mẩu natri vào dung dịch chứa MgSO 4 .
Hiện tượng xảy ra được dự đoán như sau :
(a) Mẩu natri chìm xuống đáy dung dịch
(b) Kim loại magie màu trắng bạc thoát ra, lắng xuống đáy ống nghiệm.
(c) Dung dịch vẫn trong suốt.
(d) Có khí thoát ra.
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng xảy ra đúng như dự đoán là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH:
2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑
MgSO 4 + 2 NaOH → Mg OH 2 ↓ trắng + Na 2 SO 4
Nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. cho 1 ít kẽm hạt vào ống nghiệm chứa dung dịch hydrochloric acid HCL
2. cho 2 ml dung dịch hydrochloric acid HCL vào ống nghiệm chứa đá vôi (Calcium carbonate),
1. Hiện tượng: Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.
\(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)
2. Hiện tượng: Viên đá vôi tan dần và có tỏa nhiệt, có khí không màu thoát ra.
\(PTHH:2HCl+CaCO_3--->CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch C u S O 4 . Xảy ra hiện tượng
A. Không có dấu hiệu phản ứng
B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch C u S O 4 nhạt dần
C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch C u S O 4 nhạt dần
D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu
Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 . Xảy ra hiện tượng:
A. Không có dấu hiệu phản ứng.
B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO 4 nhạt dần.
C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO 4 nhạt dần.
D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi mà
Đáp án C
Nhôm đứng trước đồng trong dãy điện hóa do đó sẽ đẩy đồng ra khỏi muối
2 CuSO 4 + 2 Al → 3 Cu ↓ + Al 2 ( SO 4 ) 3
Câu 3. Nêu hiện tượng quan sát được, viết PTHH xảy ra khi tiến hành thí nghiệm sau:
a.Cho dung dịch axit clohidric (HCl) vào ống nghiệm có chứa vài viên kẽm (Zn)
b.Cho từ từ dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm có chứa một mảnh nhôm (Al)
a, b, Chung hiện tượng nhé:
Zn, Al tan trong dd HCl sủi bọt khí ko màu, ko mùi, ko vị, đó là H2
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.