Giải thích vì sao trạng thái lớp vật chất trung gian lại tồn tại từ quánh dẻo dạng lỏng
Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp
A. vỏ Trái Đất
B. lớp trung gian.
C. lõi Trái Đất.
D. vỏ lục địa.
Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp trung gian.
Đáp án: B
Lớp vỏ Trái đất tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí.
trạng thái vật chất của lớp lõi Trái Đất
a.rắn chắc
b.Lỏng
c.Lỏng bên ngoài ,rắn bên trong
d. Từ quánh dẻo đến lỏng
d. Từ quánh dẻo đến lỏng
Trạng thái của lớp nhân Trái Đất là?
A. lỏng
B. rắn chắc
C. từ quánh dẻo đến lỏng
D. lỏng ở ngoài, rắn ở trong
vật chất ở lớp vỏ trái đất có trạng thái
a.rắn chắc
b.quánh dẻo
c.từ quánh dẻo đến rắn
d.từ lỏng đến rắn
Giải thích vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang dạng đông đặc sau khi lên men.
Giải thích hiện tượng sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang dạng đông đặc sau khi lên men: Khi lên men, vi khuẩn lactic chuyển hóa đường có trong sữa thành acid lactic, làm giảm độ pH trong dịch sữa. Khi pH giảm, protein trong sữa kết tủa lại, chuyển sang dạng đông đặc. Do đó, khả năng đông tụ sữa cũng là tiêu chí đánh giá sự thành công của việc làm sữa chua.
Vì sao các axit béo no tồn tại ở trạng thái rắn, còn axit béo không no tồn tại ở trạng thái lỏng
Theo anh thì có thể hiểu như thế này nha!
- Chất béo no không có liên kết đôi, nên có thể đông đặc (tồn tại rắn) ở điều kiện thường.
- Còn chất béo không no thì lại có chứa từ một đến nhiều nối đôi, làm cho cấu trúc của phân tử bị mất nhiều cặp hidro. Vì vậy mà nó không thể đông đặc (tồn tại rặn) ở điều kiện thường.
Chợt nghĩ ra một ý khác, có thể do liên kết bội trong chất béo không no làm cho tương tác Van de Waals liên phân tử của chất béo không no kém hơn so với chất béo no.
=> Chất béo no hoặc các axit béo no tồn tại trạng thái rắn, chất béo no hoặc các axit béo không no thì tồn tại ở trạng thái lỏng.
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............
b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........
e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............
b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........
e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.
a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.
b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.
e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.