Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
MH
5 tháng 1 2022 lúc 19:44

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

Bình luận (1)
PB
5 tháng 1 2022 lúc 19:45

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

Bình luận (0)
NK
5 tháng 1 2022 lúc 19:48

5 động vật thuộc lớp giáp xác là:tôm sú,chân kiếm tự do, cua, ghẹ, sun,...

Vai trò của lớp giáp xác là:

Có lợi:

+ Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+  Là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. 

+ Thực phẩm khô:

- Có hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá,..

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

 

Bình luận (1)
PM
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2022 lúc 20:25

Tham khảo

2 loài động vật không xương sống:giun đất,ốc sên
2 loài động vật có xương sống có hại cho mùa màng:sâu,bọ cánh cứng
2 loài có lợi cho mùa màng:chim sâu,ong

Bình luận (0)
H24
 Có xương sốngKhông xương sống
Có lợiChim,ếchBướm,ong
Có hạichuột,côn trùngsâu,châu chấu

 

 

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2022 lúc 19:51

Đv có lợi :

Chim sâu, chim gõ kiến, ong, bướm,...

Đv có hại :

Bọ cây, bướm ma, mối,...

tk

Bình luận (0)
HN
11 tháng 4 2022 lúc 19:51

Đv có lợi :

Chim sâu, chim gõ kiến, ong, bướm,...

Đv có hại :

Bọ cây, bướm ma, mối,...

tham khảo nha

Bình luận (0)
KA
11 tháng 4 2022 lúc 19:54

ĐV có lợi:

+Kiến.

+Chim sâu.

+Chim lợn.

+.................

ĐV có hại:

+Bọ xít.

+Sâu.

+Châu chấu.

+................

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
TM
6 tháng 7 2022 lúc 13:17

- Ốc bươu vàng, sâu cuốn lá , sâu ăn lá , chuột , bọ ngựa, bọ rùa ,... 
- Phòng trừ sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại cho nền kinh tế như : cơ giới , canh tác , hóa học và biện pháp sinh học . Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, các loại thuốc sinh học chỉ có tác dụng trừ dịch hại, không độc hại với các loại sinh vật có ích an toàn với sức khỏe con người và môi trường. Tập trung nhân nuôi, sử dụng thiên địch nhóm bắt mồi, ký sinh và vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
LP
21 tháng 8 2016 lúc 21:42

Thực vật vừa có hại  có lợi:

Cây thuốc phiện

Cây cỏ danh

Cây mần trầu

Động vật vừa có hại vừa có lợi:

Cá mập

Ong ( vừa là côn trùng vừa là động vật )

Chó 

Mk bt chừng này thôi!

 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2022 lúc 19:16

Loài thân mềm: ốc sên,mực...

Loài chân khớp: tôm,châu chấu...

Bình luận (3)
LD
24 tháng 4 2022 lúc 19:17

Giúp mình với

Bình luận (0)
AN
24 tháng 4 2022 lúc 19:17

 TK : Loài thân mềm: ốc sên, bạch tuộc, mực, ốc anh vũ, … Loài chân khớp: tôm, dế mèn, cua, châu chấu, bọ hung, …                                            Loài chân khớp: tôm, dế mèn, cua, châu chấu, bọ hung, …

Lớp Agnatha (cá không hàm)Lớp Chondrichthyes (cá sụn)Lớp Osteichthyes (cá xương)Lớp Amphibia (động vật lưỡng cư)Lớp Reptilia (động vật bò sát)Lớp Aves (chim)Lớp Mammalia (thú)
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 1 2022 lúc 7:47

trễ quá là ko k nữa đâu đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
11 tháng 1 2022 lúc 7:49

mèo, chó, chuột !

có phải hông?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
11 tháng 1 2022 lúc 7:49

ko là muỗi chó chuột thì chính xác hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
MH
22 tháng 12 2020 lúc 16:41

- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...

* Biện pháp bảo vệ: 

+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại

- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...

* Biện pháp hạn chế:

- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.

- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.

- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.

- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết