Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 1 2019 lúc 5:50

Chọn đáp án: B 

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết

1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến.

Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển   chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.

2. Nhà nước phong kiến

Những đặc điểm cơ bảnXHPK Phương Đông XHPK Phương Tây
-Cơ sở kinh tế-Nông nghiệp ,nông thôn do địa chủ giữ ruộng đất-Nông nghiệp ,lãnh địa do lãnh chúa giữ ruộng đất
-Các giai cấp cơ bản-Địa chủ ,nông dân ,lính canh-Lãnh chúa , nông nô
-Phương thức bóc lột-Bằng địa tô-Bằng địa tô

3.  Nhà nước phong kiến

Chế độ quân chủ  nhưng khác nhau về mức độ và thời gianThể chế nhà nước do vua đứng đầu .Ở  phương Đông  vua chuyên chế tăng thêm quyền lực  - tập quyền   ngay từ đầu .Ở phương Tây  từ phân quyền đến tập quyền .
Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
TS
18 tháng 12 2018 lúc 20:37

Cái ngông của Tản Đà trong bài thơ này là một hình thức ứng xử vốn nằm trong cốt cách của nhà nho tài tử trong thơ truyền thống. Song, như chúng ta đã thấy, cái ngông ấy lại là thái độ của Tản Đà đối với xã hội ta những năm đầu thế kỉ XX, bộc lộ một nguồn xúc cảm mới, đầy cá tính đa tình, phóng túng. Cái mơ mộng thành ra cái ngông thì quả là đậm chất riêng của Tản Đà.

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
IK
17 tháng 4 2022 lúc 22:34

REFER

Mặt trận

Thời gian

Sự kiện

Chống phá “bình định”

Năm 1962

Quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh, …

Cuối năm 1962

Trên nửa tổng số ấp và 70% nông dân vẫn do cách mạng kiểm soát.

Chính trị

11 - 6 - 1963

Trên đường phố Sài Gòn, hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm.

16 - 6 - 1963

70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chế độ Sài Gòn.

1 - 11 - 1963

Mĩ làm đảo chính lật đổ chế độ Diệm - Nhu với hy vọng ổn định tình hình.

Quân sự

Ngày 2 - 1 - 1963

Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho).

Đông - Xuân 1964 - 1965

Chiến dịch Đông - Xuân 1964 - 1965 trên các chiến trường miền Nam và miền Trung.

Bình luận (2)
KH
Xem chi tiết
AS
6 tháng 1 2021 lúc 15:39

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:

- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

- Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

- Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

 

Bình luận (2)
NT
Xem chi tiết
TL
20 tháng 10 2016 lúc 19:30

-Kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực
-Kết thúc chiến tranh bằng cách " giảng hòa"
-Sử dụng sông Như Nguyệt làm phòng tuyến
-Đánh quân Tống trước để phòng vệ
-Đánh vào tâm lí lòng người.

Bình luận (0)
NA
1 tháng 1 2019 lúc 16:06

Là cho quân chủ động đánh để củng cố tinh thần của quân ta và khủng bố tinh thần của giặc

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 3 2017 lúc 10:11

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)