m. 6x+x bằng 5 mũ 11 chia 5 mũ 9 + 3 mũ 1
1. 5x + x = 39 - 3 mũ 11 : 3 mũ 9.
2. 5x + x = 150 : 2 + 3.
3. 7x - x = 5 mũ 21 : 5 mũ 19 + 3 . 2 mũ 2 - 1
4. 6x + x = 5 mũ 11 : 5 mũ 9 + 3
Bài 1:
1; 5\(x\) + \(x\) = 39 - 311 : 39
\(x\).(5 + 1) = 39 - 32
\(x.6\) = 39 - 9
\(x.6\) = 30
\(x\) = 30 : 6
\(x\) = 5
Vậy \(x\) = 5
2; 5\(x\) + \(x\) = 150 : 2 + 3
\(x\).(5 + 1) = 75 + 3
\(x.6\) = 78
\(x\) = 78 : 6
\(x\) = 13
Vậy \(x=13\)
3; 7\(x\) - \(x\) = 521 : 519 + 3.22 - 1
\(x.\left(7-1\right)\) = 52 + 6 - 1
\(x\).6 = 25 + 6 - 1
\(x.6\) = 31 - 1
\(x.6\) = 30
\(x\) = 30 : 6
\(x=5\)
Vậy \(x=5\)
Bài 1 Tìm x biết
A.89-(73-x)=20
B.(x+7)-25=13
C.98-(x+4)=20
D.140÷(x-8)=7
E.4(x+41)=400
F.x-[42+(-28)]=-8
G.x+5=20-(12--7)
H.(x-11)=2.2 mũ 3+20:5
I.4(x-3)=7 mũ 2-1 mũ 3
J.2 mũ x+1 ×2 mũ 2014=2 mũ 2015
2x-49=5×3 mũ 2
L.3 mũ 2(x+14)-5 mũ 2 =5×2 mũ 2
M.6x+x=5 mũ 11 ÷ 5 mũ 9 + 3 mũ 1
N.7x-x=5 mũ 21 : 5 mũ 19 +3.2 mũ2 -7 mũ 0
O.7x-2x=6 mũ 17 ÷6 mũ 15 + 44 ÷ 11
P.3 mũ x =9
Q.4 mũ x =64
R.9 mũ x-1= 9
S.x mũ 4 = 16
T.2 mũ x : 2 mũ 5=1
may cai bai day ma cung khong biet oc cho
a) 89-(73-x)=20
=>73-x=89-20
=>73-x=69
=>x=73-69
=>x=4
Dài quá bn ơi, vs lại mấy cái này cx ko khó lắm đâu (nếu ko lm đc đăng mỗi lần một ít thui chứ dài quá mk đọc cn lười chứ đừng ns là làm)
Làm phép chia:
a,(10 mũ 12 + 5 mũ 11 . 2 mũ 9 - 5 mũ 13 . 2 mũ 8) : 4 . 5 mũ 5 . 10 mũ 6
b,[5(x - y)mũ 4 - 3(x -y)mũ 3 + 4(x -y)mũ 2] : (y - x)mũ 2
c,[(x+y)mũ 5 - 2(x+y)mũ 4 + 3(x+y)mũ 3] : [-5(x+y)mũ 3]
a) \(\dfrac{10^{12}+5^{11}.2^9-5^{13}.2^8}{4.5^5.10^6}\)
\(=\dfrac{2^{12}.5^{12}+5^{11}.2^9-5^{13}.2^8}{2^2.5^5.2^6.5^6}\)
\(=\dfrac{2^{12}.5^{12}+5^{11}.2^9-5^{13}.2^8}{2^8.5^{11}}\)
\(=\dfrac{\left(2^8.5^{11}\right)\left(2^4.5+2-5^2\right)}{2^8.5^{11}}\)
\(=2^4.5+2-5^2\)
\(=57\)
b) \(\dfrac{\left[5\left(x-y\right)^4-3\left(x-y\right)^3+4\left(x-y\right)^2\right]}{\left(y-x\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(x-y\right)^2\left[5\left(x-y\right)^2-3\left(x-y\right)+4\right]}{\left(y-x\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(x^2+y^2-2xy\right)\left[5\left(x-y\right)^2-3\left(x-y\right)+4\right]}{\left(y^2+x^2-2xy\right)}\)
\(=5\left(x-y\right)^2-3\left(x-y\right)+4\)
c) \(\dfrac{\left(x+y\right)^5-2\left(x+y\right)^4+3\left(x+y\right)^3}{-5\left(x+y\right)^3}\)
\(=\dfrac{\left(x+y\right)^3\left[5\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+3\right]}{-5\left(x+y\right)^3}\)
\(=\dfrac{5\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+3}{-5}\)
A = 4 mũ 10 x 8 mũ 15 b = 4 mũ 15 x 5 mũ 30 C = 27 mũ 16 chia 9 mũ 10 b = a = 72 mũ 3 x 54 mũ 2 chia cho 158 mũ 4 b = 3 mũ 10 x 11 + 3 mũ 10 x 5 chia 3 mũ 9 x 24
mình cũng hỏi về cái này gấp nha ai biết trả lời câu nào thì trả
6x + x = 5 mũ 11 : 5 mũ 9 + 3 mũ 1
CHẾ NÀO T/M GIÚP MIK GIẢI NHA !
6x+x = 5^2+3^1
7x = 25+3 = 28
x = 28 : 7 = 4
k mk nha
\(6x+x=5^{11}:5^9+3^1\)
\(6x+x=5^2+3\)
\(7x=25+3\)
\(7x=28\)
\(x=28:7\)
\(x=4\)
Vậy x = 4
CHỨNG MINH RẰNG
A = 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + ......+ 2 mũ 60 chia hết cho 3,7,15
B= 3 +3 mũ 3 + 3 mũ 5 +.........+3 mũ 1991 chia hết cho 13 , 41
D= 11 mũ 9 + 11 mũ 8 + 11 mũ 7 +.........+11 +1 chia hết cho 5
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{59}+2^{60}\right)=3.2+3.2^3+3.2^5+..+3.2^{59}\) Vậy A chia hết cho 3
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+..+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)=7.2+7.2^4+..+7.2^{58}\) Vậy A chia hết cho 7
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+..+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)=2.15+2^5.15+..+2^{57}.15\) Vậy A chia hết cho 15.
\(B=\left(3+3^3+3^5\right)+..+\left(3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)=3.91+3^7.91+..+3^{1986}.91\)
mà 91 chia hết cho 13 nên B chia hết cho 13.
\(B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+..+\left(3^{1985}+3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)=3.820+3^9.820+..+3^{1985}.820\)Mà 820 chia hết cho 41 nên B chia hết cho 41.
D : để ý rằng \(11^k\) đều có đuôi là 1
nên D có đuôi là đuôi của \(1+1+..+1=10\)
Vậy D chia hết cho 5
Cho A = 11 mũ 9 + 11 mũ 8 + 11 mũ 7 + 11 mũ 6 + 11 mũ 5 + 11 mũ 4 + 11 mũ 3 + 11 mũ 2 + 11 + 1
Chứng tỏ rằng A chia hết cho 5
A = \(11^9\) + 11\(^8\) +...+ 11\(^2\) + 11 + 1
A = 11\(^{9}\) + 11\(^8\) +...+ 11\(^2\) + 11+ 11\(^0\)
Xét dãy số: 0; 1; 2; 3; ..; 8; 9
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 9 - 8 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (9 - 0) : 1 + 1 = 10
Vậy A là tổng của 10 hạng tử có tận cùng là 1
Từ lập luận trên ta có:
A = \(\overline{\ldots1}\) x 10 = \(\overline{\ldots0}\) ⋮ 5 (đpcm)
bài 1 tim x
x e N
a) 2 mũ 2 . 4 = 128
b) x mũ 15 = 20
c)(2.x+1 mũ 3 )= 125
d) (x-5 mũ 4) = ( x-5 mũ 6)
Bài 2
A=72 mũ 3 . 54 mũ 2 : 1084
B=3 mũ 10 . 11+3 mũ 10 : 3 mũ 9 nhân 2 mũ 4
C=2 mũ 10 . 13 + 2 mũ 10 . 65 : 28.104
Bài 3 : một phép chia có thương bằng 4 số dư bằng 25 tổng của số bị chia ; số chia và số dư bằng 595
trình bày ra
ai nhanh nhất được tik
Bài 2: Tìm số tự nhiên x,biết:
1, 2 mũ x = 4
2, 2 mũ x = 8
3, 2 mũ x = 16
4, 2 mũ x = 1
5, 3 mũ x = 9
6, 3 mũ x = 81
7, 3 mũ x = 27
8, 5 mũ x = 25
9, 5 mũ x = 125
10, 8 mũ x = 64
11, 3 mũ x + 1 = 3 mũ 2
12, 2 mũ 2 x + 1 = 2 mũ 7
13, 5 mũ x - 1 = 5 mũ 2
14, 5 mũ 2 x - 4 = 5 mũ 10
15, 6 x + 4 = 6 mũ 10
16, 2 mũ 2 x - 3 = 2 mũ 9
17, 7 mũ 2 x - 3 = 7 mũ 7
18, 8 mũ x - 2 = 1
19, 9 mũ x - 8 = 81
20, 10 mũ 2 x - 1 = 1000
Giúp mình với,mình đang cần gấp !!
Bài 1:
2\(x\) = 4
2\(^x\) = 22
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
Bài 2:
2\(^x\) = 8
2\(^x\) = 23
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
Bài 3
2\(^x\) = 16
2\(^x\) = 24
\(x=4\)
Vậy \(x=4\)