Hãy nêu giá trị của địa hình cácxtơ ở việt nam
Em hãy cho biết: dạng địa hình cácxtơ ở nước ta được hình thành như thế nào?
Địa hình cácxtơ nhiệt đới
Địa hình này ở nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2, khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hoà tan đá:
C a C O 3 + H 2 C O 3 = C a ( H C O 3 ) 2
Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.
Hãy kể tên 2 dòng sông ở miền Bắc ở Việt Nam và nêu giá trị của các con sông ấy
Sông Hồng ( giá trị thủy lợi, cung cấp nước, bồi đắp phù sa...)
Sông Đà ( giá trị thủy điện, cung cấp nước....)
Sông Hồng ( giá trị thủy lợi, cung cấp nước, bồi đắp phù sa...)
Sông Đà ( giá trị thủy điện, cung cấp nước....)
Hãy kể tên một vài dạng địa hình cácxtơ mà em biết.
Ví dụ một vài dạng địa hình cácxtơ mà em biết: hang động (động Phong Nha, các hang động trẽn núi đá vôi ở Vinh Hạ Long,...), cánh đồng cácxtơ, giếng nước cácxtơ, đá tai mèo,...
- Nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta? - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào? - Em hãy chứng minh sông ngòi Việt Nam có giá trị to lớn về nhiều mặt. Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường sông ngòi? Nêu biện pháp bảo vệ môi trường sông ngòi? - Nước ta có mấy nhóm đất chính? Trình bày sự phân bố đặc tính và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta?
Em hãy nêu ví dụ cụ thể về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có mặt ở Việt Nam hay địa phương.
- Điểm công nghiệp: Chế biến chè ở Mộc Châu (Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên, chế biến gỗ ở Gia Nghĩa (Đãk Nông), ...
- Khu công nghiệp: Khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung 1, khu công nghệ cao Hòa Lạc, ...
- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định. Cần Thơ, Đà Nẵng,...
- Vùng công nghiệp: vùng số 1, vùng số 2, ... Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành sáu vùng công nghiệp:
+ Vùng 1: Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.
+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng.
+ Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ và Binh Thuận, Lâm Đồng.
+ Vùng 6: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
- vì sao nước ta có nhiều địa hình cácxtơ ?
- cao nguyên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?
- tại sao nước ta lại mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ?
Địa Lí 4 Bài 4 trang 80:
- Hình 1 và hình 2 cho biết loại cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? Xác định vị trí của 2 địa phương này trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình 3, em hãy nêu quy trình chế biến chè
+Cây trồng ở Thái Nguyên là cây chè.
+ Cây trồng ở Bắc Giang là cây vải.
+ Thái Nguyên và Bắc Giang ở Trung du miền núi Bắc
-Quy trình chế biến chè: Hái chè – Phân loại chè – Vò sấy khô - Đóng gói các sản phẩm chè.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu những thế mạnh và tình hình phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
a) Thế mạnh
- Một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng và giá trị lớn: crômit, thiếc, sắt, đá vôi, sét, cao lanh, đá quý, titan,...
- Nguồn nước dồi dào, có nhiều sông nhỏ. Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, thủy điện, cung câp nước cho sản xuất công nghiệp.
- Nguồn nguyên liệu của nông, lâm, thủy sản và nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ.
b) Tình hình phát triên công nghiệp
- Thời kì 1995 - 2002, giá trị sán xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ tăng gấp 2,67 lần.
- Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ.
- Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu hết các địa phương.
- Cơ sơ hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện. Một số nhà máy thủy điện đang được xây dựng như Bản Võ (320 MW) trên sông Cả (Nghệ An), Cửa Đạt (97 MW) trên sông Chu (Thanh Hoá), Rào Quán (64 MW) trên sông Rào Quán (Quảng Trị).
- Các trung tâm công nghiệp của vùng có quy mô nhỏ, phân bố ở các đồng bằng ven biển, dọc theo quốc lộ 1A: Thanh Hoá, Bỉm Sơn, Vinh, Huế. Ngoài ra, còn có các điểm công nghiệp như: Tĩnh Gia (Thanh Hóa), Quỳnh Lưu (Nghệ An), Hà Tĩnh (Hà Tĩnh), Đồng Hới (Quảng Bình), Đông Hà (Quảng Trị).
Dựa vào hình 6 (SGK), hãy nêu nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam.
Quan sát hình 6, có thể thấy được địa hình nước ta có 3 đặc điểm chủ yếu:
+ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
+ Hướng núi: tây bắc - đông nam (từ hữu ngạn sông Hồng đến dạy Bạch Mã) và hướng vòng cung (vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ).
+ Địa hình rất đa dạng và phân chia thành các khu vực.
1) Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? Tại sao nói đồi núi là bộ phân quan trọng nhất của địa hình Việt Nam?
2) Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi?
3) Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồng bằng
1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
2) Đặc điểm đồi núi nước ta:
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,