Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
CN
9 tháng 2 2020 lúc 21:20

Ta có: \(2n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+10⋮n+2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\mp1;\mp2;\mp5;\mp10\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+21-12-25-510-10
n-1-30-43-78-12

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3;8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
9 tháng 2 2020 lúc 21:22

Bài giải

Ta có: 2n + 14 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) + 10 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) + 10 \(⋮\)n + 2 và 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 10 \(⋮\)n + 2

Suy ra n + 2 \(\in\)Ư (10)

Ư (10) = {1; 10; 2; 5}

Lập bảng:

n + 2 = 1n + 2 = 10n + 2 = 2n + 2 = 5
n       = 1 - 2n       = 10 - 2n       = 2 - 2n       = 5 - 2
n       = -1 (loại vì n \(\inℕ\))n       = 8n       = 0n       = 3

Vậy n \(\in\){8; 0; 3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VM
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 3 2017 lúc 4:14

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
NL
29 tháng 12 2024 lúc 20:37

Đây mà là thể dục á?

 

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HV
24 tháng 9 2017 lúc 9:30

n+9 chia hết cho n-2

n+9= (n-2)+11

Để n+9 chia hết cho n-2 thì 11 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(11)={1,11}

n-2=1 => n=1+2 => n=3

n-2=11=> n=11+2=> n=13

b) 2n+5 chia hết cho n+2

2n+5=2(n+2)+1

để 2n+5 chia hết cho n+2 thì 1: n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

n+2=1 => n=1-2 => n=-1

c) 6n-16 chia hết cho 2n+1

6n-16=3(2n+1)-19

để 6n-16 chia hết cho 2n+1 thì 19 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1  thuộc Ư(19)={19}

=> 2n+1=1 => 2n=1+1  => 2n=2 => n=2:2 => n=1

tương tự như vậy bn tự giải số còn lại nha

Bình luận (0)
TM
24 tháng 9 2017 lúc 9:26

a)\(n+9=n-2+11\)chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2

=>\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

b)\(2n+5=\left(2n+4\right)+1=2\left(n+2\right)+1\) chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;-1\right\}\)

Bình luận (0)
TM
24 tháng 9 2017 lúc 9:30

\(6n-16=\left(6n+3\right)-19=3\left(2n+1\right)-19\) chia hết cho 2n+1

mà 3(2n+1) chia hết cho 2n+1 => 19 chia hết cho 2n+1

=>\(2n+1\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-20;-2;0;18\right\}\)

=>\(n\in\left\{-10;-1;0;9\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;9\right\}\)

---

à quên, vì n là số tự nhiên nên phần a n thuộc {1;3;13}, phần b không có số tự nhiên n thỏa mãn

Bình luận (0)
VG
Xem chi tiết
TN
10 tháng 12 2017 lúc 15:35

Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17

=> 2n+1 thuộc {1;17}

=> n thuộc {0;8}

Bình luận (0)
OH
10 tháng 12 2017 lúc 15:33

n = 0 hoăc n = 8

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2017 lúc 15:42

17 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(17)={1,17}

+) 2n+1=1

2n=1-1

2n=0

n=0:2

n=0

+) 2n+1=17

2n=17-1

2n=16

n=16:2

n=8

Vậy n=0 hoặc n=8

Bình luận (0)