Tầm quan trọng của rừng đối với các tỉnh Cực Nam Trung Bộ ( nhất là Bình Thuận và Ninh Thuận)
4. Du lịch là thế mạnh của các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, theo em Ninh Thuận có những điều kiện gì để phát triển ngành này?
5. Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ
Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
Trả lời:
Duyên hải Nam Trung Bộ hiện đang đứng trước hai khó khăn rất lớn về thiên nhiên.
- Khí hậu: Duyên hải Nam Trung Bộ có hai tỉnh (Ninh Thuận và Bình Thuận) khô hạn nhất trong cả nước. Các chỉ số trung bình năm tại trạm Phan Rang cho thấy: nhiệt độ: 27°C, lượng mưa: 925mm, độ ẩm không khí: 77%, số giờ nắng: 2.500 - 3.000, số ngày nắng: 325; nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.
- Hiện tượng sa mạc hoá: đang có xu thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận, ơ huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoáng 52km, chỗ rộng nhất tới 20km. Các cồn cát ở đây có dạng lượn sóng, độ cao khoảng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồn cát trắng xen giừa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Những cồn cát vàng đang thời kì phát triển với độ cao trung bình 10 - lõm thường di động dưới tác động của gió.
Tại Hội nghị quốc tế về Sa mạc hoá ở Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), một số nhà khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hoá ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các công trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hoá ở dải đất khô hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng được coi là giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm soát tình hình, đồng thời qphát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư.
Trả lời:
- Về đặc điểm khí hậu đây là hai tỉnh (Ninh Thuận và Bình Thuận) khô hạn nhất trong cả nước. Các chỉ số trung bình năm tại trạm Phan Rang cho thấy: nhiệt độ: 27oC, lượng mưa: 925mm, độ ẩm không khí: 77%, số giờ nắng: 2.500 - 3.000, số ngày nắng: 325; nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.
- Hiện tượng sa mạc hoá: đang có xu thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận, ơ huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoáng 52km, chỗ rộng nhất tới 20km. Các cồn cát ở đây có dạng lượn sóng, độ cao khoảng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồn cát trắng xen giừa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Những cồn cát vàng đang thời kì phát triển với độ cao trung bình 10 – l5m thường di động dưới tác động của gió.- Tại Hội nghị quốc tế về Sa mạc hoá ở Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), một số nhà khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hoá ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các công trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hoá ở dải đất khô hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng được coi là giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm soát tình hình, đồng thời qphát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư.
Bảo vệ rừng và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ vi:
+ Duyên hải Nam Trung Bộ có hình thẻ hẹp ngang, là vùng chịu tác động thường xuyên của bão và hội tụ nhiệt đới.
+ Các mạch núi chạy gần biển, đồng bằng hẹp và bị chia cắt, các sông ngắn và dốc, mưa thường ngập sâu. Mạng lưới đô thị, cơ sở hạ tầng và phần lớn dân cư tập trung ở vùng ven biển, nên thường bị thiệt hại nhiều mỗi khi có mưa bão lớn.
+ Khu vực nam của vùng (Ninh Thuận, Bình Thuận) lượng mưa rất ít, hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng.
Câu 732. Địa bàn có lượng mưa lớn nhất trong vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ thuộc các tỉnh
A. Đà Nẵng, Quảng Nam. B. Quảng Nam, Quảng Ngãi.
C. Ninh Thuận, Bình Thuận.
D. Phú Yên, Khánh Hòa.
Anh nghĩ phải là theo dõi Atlat hay là số liệu bảng nào, năm bao nhiêu, tháng nào chứ hỉ?
Em hãy giải thích tầm quan trọng của biện pháp quan mạc hóa ở Ninh Thuận Bình Thuận
Cho bảng số liệu:
Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản theo các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002
(Đơn vị: nghìn ha)
Các tỉnh thành phố |
Đà Nẵng |
Quảng Nam |
Quảng Ngãi |
Bình Định |
Phú Yên |
Khanh Hòa |
Ninh Thuận |
Bình Thuận |
Diện tích |
0,8 |
5,6 |
1,3 |
4,1 |
2,7 |
6,0 |
1,5 |
1,9 |
Để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Cột.
D. Miền.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: - Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ: biểu đồ cột thể hiện tình hình phát triển hay sự thay đổi của đối tượng theo thời gian (giá trị tuyệt đối), thời gian thường từ 3 năm trở lên hoặc từ trên 3 đối tượng.
- Đề bài yêu cầu:
+ thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (giá trị tuyệt đối).
+ của các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có 8 tỉnh (8 đối tượng)
=> Dựa vào dấu hiệu nhận dạng biểu đồ => Xác định được biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng DHNTB là biểu đồ cột.
Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ?
- Về đặc điểm khí hậu đây là hai tỉnh (Ninh Thuận và Bình Thuận) khô hạn nhất trong cả nước. Các chỉ số trung bình năm tại trạm Phan Rang cho thấy: nhiệt độ: 27oC, lượng mưa: 925mm, độ ẩm không khí: 77%, số giờ nắng: 2.500 - 3.000, số ngày nắng: 325; nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.
- Hiện tượng sa mạc hoá: đang có xu thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận, ơ huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoáng 52km, chỗ rộng nhất tới 20km. Các cồn cát ở đây có dạng lượn sóng, độ cao khoảng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồn cát trắng xen giừa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Những cồn cát vàng đang thời kì phát triển với độ cao trung bình 10 – l5m thường di động dưới tác động của gió.
- Tại Hội nghị quốc tế về Sa mạc hoá ở Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), một số nhà khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hoá ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các công trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hoá ở dải đất khô hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng được coi là giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm soát tình hình, đồng thời qphát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư.
Nguyên nhân gây khô hạn hình thành hoang mạc ở vùng cực Nam Trung Bộ(Ninh Thuận-Bình Thuận)?
* THAM KHẢO:
nguyên nhân gây hạn hán, sa mạc hóa ở Ninh Thuận, ngoài địa hình đặc thù là các dãy núi cao bao bọc xung quanh, diễn biến bất lợi về thời tiết được xem là nguyên nhân chính. Bên cạnh đó, sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước, sử dụng nguồn nước mặt còn lãng phí…
Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ?:
Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ vì:
- Khí hậu: Đây là vùng khô hạn nhất nước, gió Tây Nam khô, nóng. Hạn hán kéo dài. Lượng mưa rất ít, có số giờ và số ngày nắng rất cao.
- Địa hình nhiều gò, đồi chủ yếu là đồi cát và cồn cát rất lớn.
-Ven biển miền Trung các cồn cát thường di chuyển dưới tác động của gió
- Nhiều thiên tai: hạn hán, bão lụt, nhiễm mặn, cát biển lấn đất.
- Hiện tượng sa mạc có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
- Độ che phủ rừng thấp, 39% năm 2002.