trình bày đặc điểm địa hình bờ biển nước ta và cho biết ý nghĩa của các dạng địa hình dó
Đọc thông tin và quan sát các hình 2.2, 2.8, hãy trình bày đặc điểm địa hình của khu vực bờ biển và thềm lục địa ở nước ta.
Tham khảo:
- Địa hình bờ biển của nước ta rất đa dạng. Các hiện tượng bồi tụ, mài mòn và xói lở xảy ra khác nhau ở từng đoạn bờ biển, tạo thành các bãi triều, vũng, vịnh, đầm, phá,...
- Thềm lục địa nước ta nông và mở rộng, đặc biệt ở Bắc Bộ và Nam Bộ, tạo điều kiện cho việc mở rộng diện tích lãnh thổ đất liền và làm thay đổi địa hình bờ biển.
tham khảo
- Địa hình bờ biển của nước ta rất đa dạng. Các hiện tượng bồi tụ, mài mòn và xói lở xảy ra khác nhau ở từng đoạn bờ biển, tạo thành các bãi triều, vũng, vịnh, đầm, phá,...
- Thềm lục địa nước ta nông và mở rộng, đặc biệt ở Bắc Bộ và Nam Bộ, tạo điều kiện cho việc mở rộng diện tích lãnh thổ đất liền và làm thay đổi địa hình bờ biển.
Dựa vào thông tin trong mục c, hãy:
1. Trình bày đặc điểm các kiểu địa hình bờ biển của nước ta.
2. Nêu đặc điểm của thềm lục địa nước ta.
tham khảo:
Câu 1. Đặc điểm các kiểu địa hình bờ biển nước ta:
Có 2 dạng chính:
Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển.Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo: khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát. Ví dụ: Bờ biển Đà Nẵng, Vũng Tàu.Câu 2. Đặc điểm thềm lục địa nước ta:
Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, với độ sâu không quá 100m.Thu hẹp và sâu hơn ở vùng biển miền Trung.Dựa vào hình 2.2, hình 2.5 và thông tin trong bài, em hãy trình bày đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa nước ta.
Tham khảo
- Địa hình bờ biển nước ta khá đa dạng:
+ Các đồng bằng châu thổ, các bãi triều
+ Một số nơi núi lan ra sát biển làm cho đường bờ biển khúc khuỷu với các mũi đã, bán đảo, vũng, vịnh sâu,…
+ Ven biển Trung Bộ còn xuất hiện kiểu địa hình cồn cát, đầm phá.
- Địa hình thềm lục địa:
+ Mở rộng ở khu vực vịnh Bắc Bộ, vùng biển phía nam và tây nam.
+ Thu hẹp ở miền Trung.
Tham khảo:
- Địa hình bờ biển nước ta khá đa dạng:
+ Các đồng bằng châu thổ, các bãi triều
+ Một số nơi núi lan ra sát biển làm cho đường bờ biển khúc khuỷu với các mũi đã, bán đảo, vũng, vịnh sâu,…
+ Ven biển Trung Bộ còn xuất hiện kiểu địa hình cồn cát, đầm phá.
- Địa hình thềm lục địa:
+ Mở rộng ở khu vực vịnh Bắc Bộ, vùng biển phía nam và tây nam.
+ Thu hẹp ở miền Trung.
Câu 7: những biểu hiện chứng tỏ thế giới của chúng ta rộng lớn và đa dạng?
Câu 8: Trình bày vị trí địa lí của châu Phi?
Câu 9: Nêu ý nghĩa của kênh đào Xuy -ê với giao thông đường biển trên thế giới?
Câu 10: Trình bày những đặc điểm chủ yếu của địa hình châu Phi?
Câu 11: Nêu tóm tắt đặc điểm của môi trường châu Phi?
Câu 12: Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi?
Câu 13: Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu Phi. Nêu sự phân bố của các môi trường và giải thích?
giúp mình với !!!
THAM KHẢO
7.Trái đất bao gồm sáu châu lục. Các châu lục gồm có: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. Các châu lục hiện nay có khoảng trên hai trăm quốc gia. Trong tự nhiên có rất nhiều loại sinh vậT
8.- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN. => Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm. - Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).
9.kênh đào Suez vẫn luôn là một trong những vùng nước quan trọng nhất thế giới; một cánh cổng nối giữa phương Đông và phương Tây bị kiểm soát bởi nhiều quốc gia, có nguy cơ châm ngòi chiến tranh và trở thành nền tảng của nền kinh tế toàn cầu.
10.Địa hình. Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài.
Câu 1. Trình bày về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN: quá trình hình thành, mục tiêu, nguyên tắc họat động).
Câu 2. Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta. Ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đến việc hình thành đặc điểm tự nhiên nước ta.
Trình bày: (Châu Á)
+ Đặc điểm vị trí địa lí (trải dài trong khoảng vĩ độ nào? tiếp giáp?).
+ Hình dạng (có dạng hình gì? đường bờ biển ra sao)?
+ Kích thước (diện tích phần đất liền và nếu tính cả đảo và quần đảo?)
+ Địa hình (có những dạng địa hình nào và phân bố?)
+ Khoáng sản (đặc điểm tài nguyên khoáng sản và kể tên?) .
Tham khảo
- Vị trí địa lý
+ Châu Á nằm trải dài trong khoảng từ vùng cực Bắc đến khoảng 10oN, tiếp giáp Châu Âu và Châu Phi.
+ Tiếp giáp các đại dương là: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Hình dạng
+ Châu Á có dạng hình khối rõ rệt. Theo chiều bắc – nam, châu Á kéo dài từ trên vòng cực Bắc xuống phía nam xích đạo khoảng 8500 km theo chiều đông – tây, nơi rộng nhất trải từ ven Địa Trung Hải tới ven Thái Bình Dương, khoảng 9200 km.
+ Đường bờ biển của Châu Á rất đa dạng, có các vịnh lớn như Vịnh Ba Tư và Vịnh Bengal, và các bán đảo như Bán đảo Ả Rập và Bán đảo Mã Lai.
- Kích thước:
+ Diện tích phần đất liền của Châu Á là khoảng 44,4 triệu km², là châu lục lớn nhất thế giới.
+ Nếu tính cả các đảo và quần đảo thuộc Châu Á, diện tích sẽ còn lớn hơn.
- Địa hình:
+ Địa hình châu Á rất đa dạng, gồm núi và sơn nguyên cao, đồ sộ; cao nguyên và đồng bằng rộng lớn,... Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh
+ Địa hình chia thành các khu vực:
- Ở trung tâm là vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. Một số dãy núi điền hình Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a.
- Phía bắc là các đồng bằng và cao nguyên thấp, bằng phẳng.
- Khoáng sản:
+ Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú với trữ lượng lớn. Các khoáng sản quan trọng nhất là: dầu mỏ, than đá, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc... Khoáng sản của châu Á phân bố rộng khắp trên lãnh thổ.
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú là cơ sở để phát triển các ngành khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản, cung cấp nguyên liệu cần thiết cho các ngành công nghiệp như sản xuất ô tô, luyện kim,...
Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh hãy:
- Cho biết địa hình nước ta có những đặc điểm chủ yếu nào.
- Lựa chọn và trình bày về một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình.
tham khảo
Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
tham khảo
Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
Trình bày đặc điểm về vị trí, địa hình, vùng biển nước ta
-Xác định giới hạn phần đất liền và vị trí địa lí (tiếp giáp với các châu lục , biển và đại dương nào ? trong khoảng vĩ độ,kinh độ nào?)
nêu ý nghĩa vị trí địa lí của Châu Phi
-Nhận xét đặc điểm hình dạng lãnh thổ và đường bờ biển Châu Phi.Nêu ảnh hưởng của đặc điểm đó đến khí hậu Châu Phi
Phía BẮc: giáp địa trung hải
phía đông nam: giáp ấn độ dương
phía đông: giáp biển đỏ
phía tây: giáp đại tây dương
vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam
kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông
Châu lục:Châu Á,Châu Âu
Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.
Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương
Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương
Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam
Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam
_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến
_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông
_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt
Phía Bắc: giáp vs châu Âu ngăn cách bởi biển Địa Trung Hải
Phía Nam: là ranh giới giữa 2 đại dương Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
Phía Tây: giáp vs biển Đại Tây Dương
Phía Đông:
-Đông Bắc: giáp vs châu Á bị ngăn cách bởi kênh đào Xuy-ê và biển đỏ
-Đông Nam: giáp vs biển Ấn Độ Dương
Vĩ độ: 37 độ 20' B, 34 độ 51' N
Kinh độ: 17 độ 35' T, 54 độ 24' Đ
-Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, vs diện tích hơn 30 triệu km vuông, đường bờ biển ít bị chia cắt.
Vì đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nen có khí hậu nóng quanh năm