đặc điểm của cây cao su
đặc điểm nổi bật của cao su
Ưu điểm nổi bật của cao su thiên nhiên đó chính là khả năng đàn hồi cao bởi các phân tử có trong vật liệu cao su tự nhiên, chúng luôn chuyển động và co kéo lẫn nhau nên khi có lực tác động vào chúng dễ dàng chuyển rời xa nhau và khi hết lực tác động chúng lại nhanh chóng dồn lại với nhau trở về trạng thái ban đầu
Tham khảo/:
Ưu điểm nổi bật của cao su thiên nhiên đó chính là khả năng đàn hồi cao bởi các phân tử có trong vật liệu cao su tự nhiên, chúng luôn chuyển động và co kéo lẫn nhau nên khi có lực tác động vào chúng dễ dàng chuyển rời xa nhau và khi hết lực tác động chúng lại nhanh chóng dồn lại với nhau trở về trạng thái ban đầu.
gia đình An muốn trồng vườn cao su, nhưng đất nhà An phần lớn là đất dốc, nhiều đá. Vậy với đặc điểm đất như trên thì nên chọn hình thức trồng cây con có bầu hay cây con rễ trần, vì sao?
đặc điểm nổi bật của chất dẻo và cao su
Tham khảo!
Cao su và chất dẻo có tính chất: cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, bền, khó vỡ.
Nhiệm vụ của trồng trọt là:
A. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su,....
B. Trồng cây rừng để xuất khẩu
C. Trồng cây lấy gỗ để sản xuất giấy
D. Phát triển chăn nuôi: gà, heo, bò...
D. Phát triển chăn nuôi: gà, heo, bò...
D. Phát triển chăn nuôi: gà, heo, bò...
Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thể kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là nguyên liệu sản xuất cao su thiên nhiên. Mắt xích của cao su thiên nhiên được viết thu gọn là
A. C4H8.
B. C5H8.
C. C5H10.
D. C4H6.
Chọn đáp án B
Cao su thiên nhiên là polime của isopren hay [-CH2=C(CH3)-CH=CH2-]n ⇒ mắt xích là C5H8
Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) được dùng để sản xuất cao su tự nhiên. Polime trong cao su tự nhiên là
A. Polistiren.
B. Poliisopren.
C. Polietilen.
D. Poli(butađien).
Câu 8: Nhiệm vụ của trồng trọt là:
A. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su…
B. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu
C. Trồng cây lấy gỗ để sản xuất giấy
D. Phát triển chăn nuôi: lợn (heo), gà, vịt…
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao được đưa vào trồng. Chất lỏng thu được từ cây cao su gọi là mủ cao su là nguyên liệu để sản xuất cao su tự nhiên có tên gọi là
A. polistiren
B. Polietilen
C. Poliisopren
D. Polibutadien