Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
MG
16 tháng 7 2021 lúc 14:04

Bài 38 :

abcd = 1000a + 100b + 10c + d = ( 990a + 10a ) + ( 99b + b ) + 10c + d

= ( 990a + 99b ) + ( 10a + b + 10c + d )

= 11( 90a + 9b ) + ( ab + cd )

\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}11⋮11\Rightarrow11(90a+9b)⋮11\\\text{ab + cd ⋮ 11 ( bài cho )}\end{cases}}\Rightarrow11(90a+9b)+ab+cd⋮11\)

=> abcd ⋮ 11

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
16 tháng 7 2021 lúc 14:11

LÀM NY ANH NHÁ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NH
29 tháng 7 2023 lúc 7:58

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng toán lớp 8 nâng cao chuyên đề chứng minh một tổng chia hết cho một số, cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên. Bằng phương pháp gián tiếp quy nạp toán học.

          Bước 1: Thông qua dư liệu đề bài, đưa về một yêu cầu mới tương đương với yêu cầu của đề bài, mà sau đó ta có thể dùng phương pháp quy nạp để chứng minh.

         Bước 2: dùng phương pháp quy nạp để chứng minh

        Bước 3: kết luận

38n + 1 ⋮ 39 ( ∀ n lẻ);    n lẻ ⇒ n = 2d + 1 ; d \(\in\) N

như vậy cm 38n + 1 ⋮ 39 \(\forall\) n lẻ nghĩa là cm : 382d + 1+ 1⋮ 39 ∀ d \(\in\) N

Ta có với d = 1 thì 382d+1 + 1 = 383 + 1 = 54873 ⋮ 39 (đúng)

Giả sử biểu thức đúng với d = k tức là: 382k+1 + 1 ⋮ 39

Ta cần chứng minh: biểu thức đúng với d = k + 1 

Tức là chứng minh: 382(k+1)+1 + 1 ⋮ 39 

Thật vậy ta có:   382(k+1)+1 + 1  = 382k+3  + 1  = 382k+1. 382 + 1

                 Vì      382k+1 + 1 ⋮ 39 

                 ⇒ 382k+1 \(\equiv\) -1 (mod 39)   (1)

                   382       \(\equiv\)  1 (mod 39)       (2)

                     1         \(\equiv\)   1 (mod 39 )  (3)

  Từ (1); (2); (3) ta có: 382k+1.382 + 1 \(\equiv\) (-1).1 + 1  (mod 39)

                                ⇒ 382k+1.382 + 1 \(\equiv\) 0 (mod 39 )

                                 ⇒ 382k+1.382 + 1 ⋮ 39 

Vậy : 382d+1 + 1 ⋮ 39 ∀ d \(\in\) N hay  38n + 1 ⋮ 39 với \(\forall\) n lẻ (đpcm)

Bình luận (0)
ZN
29 tháng 7 2023 lúc 15:52

Cũng có thể CM bằng cách sử dụng t/c của hằng đẳng thức :

TQ : \(a^n+b^n⋮a+b\) ( a,b là các số nguyên , \(a\ne-b\) , n lẻ )

Ta có : \(38^n+1=38^n+1^n⋮38+1=39\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NN
1 tháng 12 2021 lúc 21:15

alo 

 

 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2021 lúc 11:59

78125

531441

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
GH
Xem chi tiết
GD

\(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+3^3.\left(3+3^2+3^3\right)+3^6.\left(3+3^2+3^3\right)\\ =39+3^3.39+3^6.39\\ =-39.\left(-1-3^3-3^6\right)⋮\left(-39\right)\)

Bình luận (0)
ND
30 tháng 6 2023 lúc 16:21

S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 3+ 37 + 38 + 39

S = ( 3 + 32 + 33 ) +3+ 35 + 36 + 37 + 38 + 3

S = 39 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39

Vì 39 ⋮ -39

<=> S ⋮ -39

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
KM
13 tháng 6 2016 lúc 8:44

Tích trên có 2 thừa số tròn chục :  20 và 30

Tích của các thừa số tròn chục có 2 chữ số 0

- Các thừa số có tận cùng là 5 thuộc tích trên là : 15 ,25 , 35. Riêng số 25 được viết thành 5 * 5 

Vậy tích trên có 4 thừa số tận cùng là 5

Cứ 1 thừa số đầu nhân với 1 thừa số tận cùng là 5 thì tích có tận cùng là 1 chữ số 0

\(\Rightarrow\)Tích của 4 thừa số có tận cùng là 5 với các thừa số chẵn nê tích đó có 4 chữ số 0 tận cùng

Tích trên có số chữ số 0 tận cùng là:    2 + 4 = 6 ( chữ số )

\(\Rightarrow\)                               A chia hết cho 100000

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết