Nêu dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng và cho vd cụ thể
Help 😭😧😧
Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng. điện năng có thể chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Cho vídụ thiết bị điện cụ thể mà khi dòng điện chạy qua điện năng được chuyển hóa thành các dạng năng lượng đã nêu. help me
- Vì dòng điện có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng( điện năng).
- quang năng,hóa năng,cơ năng, nhiệt năng
- VD : Quạt điện: Điện năng đã chuyển hóa thành cơ năng.
"đáp án câu hỏi: năng lượng có thể truyển hóa thành những dạng nào? Lấy ví dụ cho từng dạng giúp mình với
Các dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, quạt điện... hoạt động.
Tham khảo nha em:
Hình thức: Hàng râm bụt thắp lên những ngọn lửa hồng tươi.
Cách thức: "Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Phẩm chất: Người Cha ấy đã khơi dậy khát vọng tự do trong mỗi chúng ta. (Bác Hồ)
Chuyển đổi cảm giác: Nắng giòn tan trên mặt sân.
hình thức:hàng râm bụt thắp lên lửa hông.
cách thức: "Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
phẩm chất:bác hồ như người cha đốt lửa cho anh nằm
chuyển dổi cảm giác:"ngoài thềm rơi chiếc lá đa.tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng"
Ẩn dụ:
Ẩn dụ hình thức: “Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng”.
Ẩn dụ cách thức: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”.
Ẩn dụ phẩm chất: “Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”.
Nêu chức năng các loại mạch ở rễ .Giúp mình với 5' nữa mình thi rồi 😥😥😥😫😫😫😭😭😭😢😢😢😟😟😟😤😤😤😔😔😔😦😦😦😧😧😧😰😰😰😱😱😱😳😳😳😵😵😵😡😡😡
Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên thân , cành ,lá
Mạch rây : Vận chuyển các chất hữu cơ .
Nêu ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng?
Dòng điện mang năng lượng
- VD: Dòng điện chạy qua làm quay động cơ và làm nóng dụng cụ hay thiết bị như máy khoan, moe hàn, nồi cơm điện, quạt điện, bàn là...
Nêu dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng
Dòng điện mang năng lượng
- VD: Dòng điện chạy qua làm quay động cơ và làm nóng dụng cụ hay thiết bị như máy khoan, moe hàn, nồi cơm điện, quạt điện, bàn là...
Các dấu hiệu cho thấy dòng điện mang năng lượng là :
Khi dòng điện đi qua các vật liệu, thiết bị khác nhau chúng sẽ xuất hiện các tác dụng nhiệt, quang, từ, sinh lý, hóa học,...
nêu ý nghĩa số vôn , số oát ghi trên công cụ điện ? viết công thức tính công suất điện và cho biết tên gọi , đơn vị đo của các đại lượng trong công thức ?
dòng điện có mang năng lượng vì sao ? năng lượng của dòng điện gọi là gì?
- Số V cho biết HĐT định mức của dụng cụ điện khi hoạt động bình thường.
- Số W cho biết công suất ..............................
Công thức: \(P=UI\)
Trong đó:
P: công suất (W)
U: HĐT (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Hãy cho biết:
a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ được xác định theo công suất. Hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào?
b) Các dụng cụ điện có dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.
a. Ta có: A = P.t = U.I.t
b. Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
Chẳng hạn:
- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng
- Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện, mỏ hàn điện…biến đổi hầu hết điện năng thành nhiệt năng
Cho 8,4 gam bột sắt cháy hết trong không khí oxi tạo ra 11,6 gam sắt từ oxit(Fe3O4)
a)Lâp phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng khí oxi cần dùng?
c) Tính thể tích khí oxi từ khối lượng khí oxi trên?
d) Giải thích vì sao khi càng lên cao tỉ lệ khí oxi trong không khí càng giảm?
😧😧😧😧😧
Cho 8,4 gam bột sắt cháy hết trong không khí oxi tạo ra 11,6 gam sắt từ oxit(Fe3O4)
a)Lâp phương trình hóa học của phản ứng trên.
\(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
b) Tính khối lượng khí oxi cần dùng?
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ,ta có :
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_2O_3}-m_{Fe}=11,6-8,4=3,2\left(g\right)\)
c) Tính thể tích khí oxi từ khối lượng khí oxi trên?
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) Giải thích vì sao khi càng lên cao tỉ lệ khí oxi trong không khí càng giảm?
Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...). Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm