1. Ba người ném mỗi người một quả bóng vào rổ với xác suất trúng đích lần lượt là 0,7; 0,8 và 0,75. Chọn ngẫu nhiên một người, cho người này ném 2 quả. Tính xác suất để người này ném không trúng quả nào.
Ba người chơi bóng rỗ, mỗi người ném một quả xác suất ném trúng của mỗi người lần lượt là 0,5, 0,6, 0,7. Tính xác xuất trong các trường hợp sau: a) có 2 người ném trúng rỗ b) có ít nhất một người ném trúng rổ
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1/5 và 2/7. Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. p(A) = 12/35
B. p(A) = 1/25
C. p(A) = 4/49
D. p(A) = 2/35
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ. Theo giả thiết P(X)=1/5
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.Theo giả thiết P(Y)=2/7
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
Chọn D.
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 và 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. 12 35
B. 1 25
C. 4 49
D. 2 35
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=> P x = 1 5
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=> P Y = 2 7
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)= 1 5 . 2 7 = 2 35
Chọn đáp án D
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 v à 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. P ( A ) = 2 35
B. P ( A ) = 1 25
C. P ( A ) = 4 49
D. P ( A ) = 12 35
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 và 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. 12 35 .
B. 1 25 .
C. 4 49 .
D. 2 35
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ” ⇒ P X = 1 5 .
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ" ⇒ P Y = 2 7 .
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P ( A ) = P ( X ) . P ( Y ) = 1 5 . 2 7 = 2 35
Chọn đáp án D
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 và 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. P A = 2 35
B. P A = 1 25
C. P A = 4 49
D. P A = 12 35
Đáp án A
Xác suất cần tính là P A = 1 5 . 2 7 = 2 35
Ba xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia, xác suất trúng đích lần lượt là 0,5; 0,6 và 0,7. Xác suất có đúng 2 người bắn trúng bia là
A. 0,29
B. 0,44
C. 0,21
D. 0,79
trong trò chơi ném bóng trúng đích, bạn an ném bóng 10 lần thì 7 lần trúng đích. Xác suất để được số lần bóng trúng đích và bóng không trúng đích so với tổng số lần ném là bao nhiêu?
sao cái này như lớp 5 ý nhờ
70% thúng
30% trượt
Ba người cùng bắn vào một bia một cách độc lập. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,5; 0,6; và 0,8 Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích là
A. 0,24
B. 0,46
C. 0,92
D. 0,96
Từ giả thiết suy ra xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn không trúng đích lần lượt là 0,5; 0,4 và 0,2
Để có đúng người bắn trúng đích thì có các trường hợp sau
Vậy xác suất để có đúng người bắn trúng đích là
Chọn B.