Những câu hỏi liên quan
DY
Xem chi tiết
GB

Có tác dụng tăng độ phi nhiêu của đất , tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản 

Mô hình Bioga : 

+ Cung cấp nhiên liệu trong sinh hoạt 

+ Không gây ô nhiễm môi trường 

+ Phân giải chất hữu cơ thành chất dễ tiêu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DY
21 tháng 11 2019 lúc 21:49

thanks bạn nhìu!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DB
Xem chi tiết
ST
21 tháng 12 2017 lúc 20:10

1.Phân hữu cơ chế biến.

2.Phân vi sinh.

3.Phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh.

4.Phân hữu cơ khoáng.

Bình luận (0)
HU
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
NA
21 tháng 11 2019 lúc 21:22

- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đát, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản thu hoạch.

- Phân hữu cơ thường dùng để bón lót là vì phân hữu cơ và phân lân là những phân bón khó tiêu, cây cần có một khoảng thời gian để phân giải chất dinh dưỡng rồi mới sử dụng được còn các loại phân còn lại mà bạn nói đến đều là phân bón dễ tiêu, cây có thể hấp thụ chất dinh dưỡng nhanh chóng

- Hiện nay pp sử dụng phân bón hiệu quả nhất ở nước ta là bón theo hàng, theo hốc vì chúng tiết kiệm phân bón nên tiết kiệm tiền bạc và bảo vệ môi trường

Nhớ tik cho mk nha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JB
Xem chi tiết
NM
25 tháng 12 2018 lúc 19:57

-Bón phân vào đất có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản.
-Phân hữu cơ, phân lân thường được sử dụng bón lót vì các loại phân này thường khó hòa tan hoặc không hòa tan.
-Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp thường được dùng để bón thúc vì các loại phân này thường dễ hòa tan.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MV
23 tháng 12 2018 lúc 19:05

Vì sao phân hữu cơ thường dùng để bón lót?

- Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót. Vì phân lân phân, phân hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

Hiện nay phương pháp sử dụng phân hữu cơ là tốt là tốt nhất ở địa phương, ở nước ta là gì?

- Hiện nay có nhiều loại phân hữu cơ được chế biến với các tính năng khác nhau tùy thuộc vào thành phần và hàm lượng các dưỡng chất.

Ví dụ: Phân hữu cơ vi sinh được chế biến từ các nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ, sau đó được bổ sung vào thành phần các vi sinh vật hữu ích như: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân hủy xellulose, phân giải chất lân từ khó tiêu sang dễ tiêu và vi sinh vật đối kháng có tác dụng tiêu diệt các loại vi sinh vật gây hại cho cây trồng.

Bình luận (2)