tại sao tác giả viết:"con đường này tôi đã quen đi lại lắm nhưng lần này tự nhiên thấy lạ"
Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Tìm các cụm C - V trong câu ghép dưới đây : "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ"
Vì sao tác giả Thanh Tịnh nói rằng : Con đường này tôi đã đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy là. Hãy giải thích
Vì cái ngày mà nhân vật "tôi" đi vào một thế giới mới, trong lòng nhân vật " tôi" trong lòng có cảm giác khác lạ nên cảnh vật trong con mắt của nhân vật cũng trở nên khác lạ.
Bài 1. Trong văn bản Tôi đi học, Thanh Tịnh viết:
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
a. Truyện được kể từ ngôi kể nào? Ngôi kể ấy tạo nên hiệu quả gì trong việc thể hiện dòng cảm nghĩ của nhân vật?
b. Theo em, tình huống truyện có gì đặc biệt?
c. Viết đoạn văn 12 câu với câu chủ đề sau: “Dòng cảm nghĩ của nhân vật tôi về buổi tựu trường đầu tiên đã được tác giả diễn tả rất tinh tế trong truyện ngắn Tôi đi học”.
Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn " Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ " và cho biết đó là kiểu câu gì ?
Mong mng giúp ạ
C1: Đoạn văn trên trích từ VB nào ? Nêu tên tác giả .
C2: Trong đoạn văn có sủ dụng từ loại gì ? Nêu tác dụng của các từ loại đó .
C3: Nêu nội dung chính .
C1:
Đoạn văn trích từ vb tôi đi học ,.Tác giả Thanh tịnh.
1, đoạn văn trích từ VB " tôi đi học" ( quê mẹ ), tác giả: thanh tịnh
3, nội dung chính của đoạn văn là: cảnh vật xung quanh tác giả và sự thay đổi trong ngày đầu tiên đi học.
ĐỌC ĐOẠN VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI -Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Đây là 1 đoạn văn hay trong văn bản . Theo em,điều khiến đoạn văn cứ ngân nga mãi trong lòng nhiều thế hệ người đọc như vậy?
Câu 10: Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Phân tích chỉ ra và nêu tác dụng của phét tu từ sau : "Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ"
Biện pháp điệp từ : "buổi sáng mai"- "một sáng mai", "con đường"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu đạt cho đoạn văn gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Cho thấy những biến chuyển về tâm lý của nhân vật "tôi" một cách rõ nét trong ngày đầu tiên đi học.
+ Sự thay đổi về tâm lý của nhân vật "tôi" đã khiến mọi cảnh vật xung quanh đặc biệt hơn bao giờ hết.
BPTT điệp ngữ: buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
Tác dụng: làm nổi bật hơn quang cảnh ngày đầu tiên nhà văn được đi học, bước đến trường khi buổi sáng nhiều sương và có gió lạnh. Đồng thời câu văn trở nên hay hơn, tăng giá trị diễn đạt gợi hình gợi cảm. Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.