Những câu hỏi liên quan
M7
Xem chi tiết
NN
28 tháng 12 2021 lúc 8:06

Tham khảo:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là :

+ ) Cơ thể có kích thước hiển vi

+ ) Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

+ ) Phần lớn là dị dưỡng

+ ) Đi bằng chân giả

+ ) Lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm .

+ ) Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

Bình luận (2)
H24

Tham khảo:

1. Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

Bình luận (0)
H24
28 tháng 12 2021 lúc 8:07

-Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ sống trong nước. -Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước. …

Gây bệnh cho người và động vật.

-Vai trò:

+ Làm thức ăn cho động vật ở nước .VĐ : cá , giáp xác nhỏ , …

+ Làm vật chỉ thị cho các tầng địa chất có dầu hỏa . VD : trùng lỗ

+ Làm vật chỉ thị về độ sạch của môi trường nước . VD : trùng giày , trùng roi ,..

+ Gây bệnh nguy hiểm cho con người và các động vật khác .VD : trùng kiết lị ,trùng sốt rét

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BY
1 tháng 12 2016 lúc 13:56

Vai trò của động vật nguyên sinh là:

-Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ sống trong nước.

-Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.

-Làm sạch môi trường nước.

-Là vật chỉ thị cho các tầng đất có dầu lửa.

-Có ý nghĩa về mặt địa chất.

-Gây bệnh cho người và động vật.

Chúc bạn học tốt hihi

 

Bình luận (0)
ND
2 tháng 12 2016 lúc 14:23

Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NG
26 tháng 12 2021 lúc 17:19

Tham khảo!

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Bình luận (1)
DL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
H24
10 tháng 10 2021 lúc 6:34

Tham khảo:

undefined

 

Bình luận (0)
7T
12 tháng 11 2021 lúc 22:17

 

undefined

 

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
H24
26 tháng 12 2021 lúc 14:16

Tham khảo:

Bình luận (0)
H24
26 tháng 12 2021 lúc 14:17

Tham Khảo 

undefined

Bình luận (0)
KU
Xem chi tiết
H24
1 tháng 11 2016 lúc 21:38
I. Ruột khoang1.Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.2.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người
Bình luận (0)
BT
1 tháng 11 2016 lúc 22:13
I. Ruột khoang1.Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.2.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người 
Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2021 lúc 7:45

Tham khảo

1. Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực  bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi  di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm  cơ quan di chuyển phát triển.

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2021 lúc 7:46

Tham khảo

2. Cơ thể có kích thước hiển vi.

– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của tế bào

Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2021 lúc 7:47

Tham khảo

3. Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực  bụng (hình 26.1). Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
13 tháng 9 2016 lúc 20:11

Câu 1 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 2 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển.
- Dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng).
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh (phân đôi và phân nhiều).
Câu 3 : 

- Có kích thước hiển vi.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

- Hầu hết sinh sản vô tính.

 

Bình luận (0)
CH
13 tháng 9 2016 lúc 20:12

1.

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.

2

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
3.

Cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

4.

ĐVNS là thức ăn của các giáp xác nhỏ, giáp xác nhỏ là thức ăn của cá. ĐVNS ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ trong nước nên làm sạch nước

Bình luận (0)
CH
13 tháng 9 2016 lúc 20:08
1.- cơ quan di chuyển phát triển
-nhiều hình thức bắt mồi
-hình thứ dinh dưỡng tự dưỡng và dị dưỡng
-hình thức sinh sản tiếp hợp
-cấu tạo cơ thể của trùng sống tự do: phức tạp hơn, tiêu hóa thức ăn nhờ dịch tiêu hóa(trùng biến hình) hoặc Enzim(trùng giày)
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết