Viết bản tường trình Bài 3. Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất và tách chất từ hỗn hợp.
1.So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất,chất nào không nóng chảy khi nước sôi?Vì sao?
2.Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm.Giải thích quá trình tiến hành.
1.So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất,chất nào ko nóng chảy khi nước sôi?vì sao?
2.Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm.Giải thích quá trình tiến hành.
Bài 3.a-Nêu tính chất của chất Sắt và chất Đồng mà em biết. Hãy trình bày cách tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp vụn Sắt và vụn Đồng bị trộn lẫn.
b- Cho biết khí Oxi hoá lỏng ở -1830C; còn khí Nitơ hoá lỏng ở - 196 0C .Hoá lỏng không khí rồi sau đó làm cách nào để tách lấy khí Oxi và khí Nitơ từ không khí
Mọi người ơi giúp mk lm bản tường trình của bài thực hành số 1 : Tính chất nóng chảy của chất - Tách chất từ hỗn hợp . Giúp mk vs m.n
1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?
2:
a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?
b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?
3:
a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?
b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?
4: : Kể tên hai ứng dụng của sự bay hơi, sự ngưng tụ trong đời sống và trong sản xuất?
5:
a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?
b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?
c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?
d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?
6:
Hãy cho biết sự chuyển thể trong mỗi hiện tượng, ứng dụng sau đây:
a. Làm muối
b. Nước đọng ngoài cốc đựng nước đá
c. Làm nước đá
d. Sấy tóc
e. Sương mù
f. Đúc tượng đồng
Câu 1 :
- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...
- Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...
Câu 2 :
- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...
- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...
Câu 3 :
a) - Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.
- Sương mù ở nước ta thường xảy ra thường xuyên vào các tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều và mạnh nhất vào các tháng mùa đông. Ngày nay môi trường không khí càng ngày càng ô nhiễm nên sương mù và mù xảy ra nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.
b) Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.
Cho các phát biểu sau
1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.
2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.
3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.
4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.
5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.
6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.
8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.
(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.
(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.
(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim
(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Cho các phát biểu sau
1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.
2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.
3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.
4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.
5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.
6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.
8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.
(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.
(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.
(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim
(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Cho các phát biểu sau
1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.
2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.
3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.
4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.
5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.
6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.
8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
Số phát biểu đúng là:
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Chọn C
Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.
(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.
(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.
(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim
(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Nung nóng hoàn toàn 6,06 gam hỗn hợp Cu(OH)2 và Fe(OH)3 thu được 4,8 gam chất rắn.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra? Vì sao khối lượng chất rắn giảm?
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
a)
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
Vì theo bảo toàn khối lượng :
$m_{hh} = m_{oxit} + m_{H_2O}$
mà $m_{H_2O} > 0$ nên $m_{hh} > m_{oxit}$
Do đó khối lượng rắn giảm.
b)
Gọi $n_{Cu(OH)_2} = a ; n_{Fe(OH)_3} = b$
$\Rightarrow 98a + 107b = 6,06(1)$
Theo PTHH :
$m_{cr} = 80a + 80b = 4,8(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04; b = 0,02
Suy ra :
$\%m_{Cu(OH)_2} = \dfrac{0,04.98}{6,06}.100\% = 64,67\%$
$\%m_{Fe(OH)_3} = 35,33\%$
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=a\left(mol\right),n_{Fe\left(OH\right)_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=98a+107b=6.06\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(a............a\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(b............0.5b\)
\(m_{Cr}=80a+0.5b\cdot160=4.8\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.04,b=0.02\)
\(\%Cu\left(OH\right)_2=\dfrac{0.04\cdot98}{6.06}\cdot100\%=64.68\%\)
\(\%Fe\left(OH\right)_3=35.32\%\)