Những câu hỏi liên quan
H5
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
ND
15 tháng 8 2023 lúc 21:27

Tham khảo

- Ở Việt Nam:

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nổ ra ngay từ giữa thế kỉ XIX, nổi bật là phong trào Cần vương (1885 - 1896), khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913).

+ Đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai xu hướng chính là bạo động và cải cách.

- Ở Cam-pu-chia: nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra, tiêu biểu là:

+ Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo (1864 - 1865),

+ Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867).

+ Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha đứng đầu (1885 - 1895).

- Ở Lào: nhân dân đã nổi dậy đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu:

+ Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo (1901).

+ Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven (1901 - 1907).

- Nhân dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên đã đoàn kết, phối hợp chiến đấu với nhân dân Cam-pu-chia, Lào chống Pháp. Đây là những biểu hiện bước đầu của liên minh chiến đấu ba dân tộc chống kẻ thù chung.

Bình luận (0)
CM
15 tháng 8 2023 lúc 21:28

Tham khảo

 

- Ở Việt Nam:

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nổ ra ngay từ giữa thế kỉ XIX, nổi bật là phong trào Cần vương (1885 - 1896), khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913).

+ Đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai xu hướng chính là bạo động và cải cách.

- Ở Cam-pu-chia: nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra, tiêu biểu là:

+ Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo (1864 - 1865),

+ Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867).

+ Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha đứng đầu (1885 - 1895).

- Ở Lào: nhân dân đã nổi dậy đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu:

+ Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo (1901).

+ Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven (1901 - 1907).

- Nhân dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên đã đoàn kết, phối hợp chiến đấu với nhân dân Cam-pu-chia, Lào chống Pháp. Đây là những biểu hiện bước đầu của liên minh chiến đấu ba dân tộc chống kẻ thù chung.

 
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
20 tháng 11 2017 lúc 16:01

- Nguyên nhân:

     + Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất .

     + Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.

     + Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.

- Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1929) :

     + Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo.

     + Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.

     + Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.

* Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.

Bình luận (0)
SL
Xem chi tiết
SY
10 tháng 12 2018 lúc 10:37

kt bn với mk ik

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
C2
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2019 lúc 20:38

chán nhề

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 12 2019 lúc 10:27

* Nguyên nhân :

- Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 lại làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới

* Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1929 - 1939):

- Đầu năm 1930 bất hợp tác với thực dân Anh ,Gan-đi thực hiện đi bộ dài 300 km để phản đối chính sách độc quyền muối của thực dânAnh ..

- Tháng 12 -1931 chiến dịch bất hợp tác mới được mọi người ủng hộ.

- Để đối phó, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực hiện chính sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng. Tuy nhiên, phong trào vẫn diễn ra sôi động.,liên kết tất cả các lực lượng để hình thành Mặt trần thống nhất

- Tháng 9/1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang thời kỳ mới.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
MN
8 tháng 1 2021 lúc 19:30

Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939):

- Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc:

+ Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong trường học,…

+ Một số chính đảng tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội như: Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai,…

- Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành:

+ Một số Đảng Cộng sản được thành lập như: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5-1920); Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin (1930).

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh ở Việt Nam,…

 

Bình luận (0)