So sánh sự giống nhau và khác nhau của trùng roi và thực vật.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giũa chất và vật thể ( giống ở điểm nào và khác ở điểm nào )
Câu hỏi :
So sánh sự giống nhau và khác nhau giũa chất và vật thể ( giống ở điểm nào và khác ở điểm nào )
Trả lời :
Vật chất là thưc tại chung không xác định là cái gì . Vật thể là xác định vật gì đó . Ví dụ cái bàn của thầy giáo là một vật thể.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chất và vật thể .
Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...
hok tốt
Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...
Chúc bạn học tốt !
nêu sự giống và khác nhau giữa thực vật hạt trần với thực vật hạt kín thành bảng
Hạt trần cây ko có hoa , lộ hạt...
Hạt kín hạt bên trong cây có hoa...
Tham khảo
Giống nhau: có thân,lá
em hãy so sánh sự khác nhau và giống nhau về sự nở ra vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
giúp mình với
Giống nhau:
- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.
Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
So sánh sự giống và khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi
So sánh sự giống nhau giữa sự̣ sôi sự nóng chảỵ sự đông đặc
nêu đặc điểm của địa hình trung và nam mĩ so sánh sự giống hoặc và khác nhau giữa địa hình bắc mĩ trung và nam mĩ
Tham khảo:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Tham khảo:
https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-dac-diem-dia-hinh-nam-mi-voi-dac-diem-dia-hinh-bac-mi.html
refer
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
So sánh về điểm giống và khác nhau của động cơ điện và động cơ nhiệt .
So sánh điểm giống và khác nhau của đô thị hóa ở Trung và Nam MIĩ với Bắ Mĩ
_Giống nhau:
+ Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
+ Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
_Khác nhau:
+Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
+ Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
Câu 1 : So sánh đặc điểm dinh dưỡng, vòng đời và mức độ gây hại đến sức khỏe con người của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 2: Nêu cách phòng tránh sự xâm nhập của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 3: Tại sao gọi là ngành ruột khoang?
Câu 4: Trình bày sự khác nhau của san hô và thủy tức trong cách sinh sản vô tính và mọc chồi ?
Câu 5: Để tiếp xúc an toàn với ruột khoang, cần phải có phương tiện gì?
Mong m.n giúp đỡ ạ ><
1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
5.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.