tại sao khi đi xa nguồn âm thi âm thanh càng nhỏ
tại sao khi đi xa nguồn âm thi âm thanh càng nhỏ
do sóng âm truyền đi xa thì năng lượng bị mất đi dần khi tiếp xúc với các hạt không khí ở kế cận bên nhau.Khi tạo một dao động thì năng lượng cũng mất đi một phần và cứ thế mất dần. Rõ ràng là những hạt ở gần nguồn phát sóng âm sẽ nhận được năng lượng lớn nhất nên dao động lớn nhất vì vậy ta nghe lớn nhất, rồi xa nguồn dần thì năng lượng cũng giảm dần nên ta nghe càng ngày càng nhỏ hơn....
trong môi trường nào thì âm thanh càng đi xa càng nhỏ dần rồi tắt hẳn?giải thích?
trong tất cả môi trường (trừ chân không) đều có hiện tượng này.
vì âm truyền được là do các hạt vật chất (hay còn gọi là phân tử) dao động.
và các hạt này truyền sự dao động ấy cho nhau và trong quá trình truyền đi thì sự dao động sẽ chậm dần và biên độ dao động sẽ nhỏ dần.
vì thế môi trường chân không không có các hạt vật chất nên sẽ không có sự truyền âm.
DO ĐÓ ÂM CÓ THỂ TRUYỀN QUA TẤT CẢ CÁC MÔI TRƯỜNG (TRỪ CHÂN KHÔNG)
Tìm những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường ….(1)…, ….(2)….và …….(3)…..nhưng âm không thể truyền qua ….(4)…. Nói chung, các chất rắn truyền âm ….(5)….chất lỏng, các chất lỏng truyền âm ….(6)….chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa….(7)…., âm càng nhỏ dần đi rồi….(8)….
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.
(1): chất rắn
(2): chất lỏng
(3): chất khí
(4): chấn không
(5): tốt hơn
(6): tốt hớn
(7): nguồn âm
(8): tắt hẳn.
Bài thi số 3
18:38Câu 1:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 5:Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Câu 6:Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?
Thay đổi tư thế ngồi.
Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.
Thay đổi vị trí bấm phím đàn.
Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.
Câu 7:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 8:Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Câu 9:Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 5:Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Câu 6:Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?
Thay đổi tư thế ngồi.
Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.
Thay đổi vị trí bấm phím đàn.
Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.
Câu 7:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 8:Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Câu 9:Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
thầy phynit lại tich sai r, câu 6 và câu 9 sai
Đặng Yến Linh đúng r, câu 6 là b còn còn câu 9 kia thì chưa tl, sao thầy phynit tick z???
Ghi Đ hay S
âm thanh khi lan truyền xa sẽ mạnh hơn
càng đứng xa nguồn âm thanh nghe càng nhỏ
âm thanh có thể truyền qua nước biển
âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng
Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 6:Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
biên độ dao động của mặt trống.
kích thước của rùi trống.
kích thước của mặt trống.
độ căng của mặt trống.
Câu 7:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
kèn loa.
đàn organ.
cồng.
chiêng.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ
Câu 2: Kẻng
Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 5: Lớn hơn 20000Hz
Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống
Câu 7: Kèn loa
Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn
Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to
Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to
Câu 51. Chỉ ra nhận xét sai khi nói về môi trường truyền âm?
A. Càng lên cao âm thanh nghe càng rõ.
B. Để nghe được âm thanh từ nguồn âm phải có môi trường vật chất trung gian.
C. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
D. Quá trình truyền âm là quá trình truyền dao động âm.
Câu 15. Âm thanh phát ra càng bổng khi
A. Quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
B. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
C. Tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
D. Thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Âm thanh phát ra càng thấp khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 2:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 4:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn tính.
Đàn Klông pút.
Đàn bầu.
Đàn tam.
Câu 5:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 6:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 7:Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Câu 8:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 9:Khi gẩy mạnh dây đàn thì
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra to.
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra trầm.
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra nhỏ
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra bổng.
Câu 10:Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?
Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.
Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.
Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.
Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: A
Câu 10: B
Câu 1: C
Câu 2:C
Câu 3: C
Câu 4:B
Câu 5:D
Câu 6:A
Câu 7:A
Câu 8:A
Câu 9:A
Câu 10:B
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: A
Câu 10: B