Đặt Câu Cho biết sắc thái nghĩa của cặp từ đồng nghĩa sau:
Nhi đồng trẻ em
1, tìm 3 từ đồng nghĩa với các từ : a, cho : .................................................... : b, trẻ em : ................................................... : c, đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa có trong phần a hoăc b
a) dâng, biếu, hiến, tặng
b) thiếu nhi, nhi dồng
c) - Thi đua lập công dâng Đảng.
-Mẹ tặng em một chiếc váy.
-Bác rất hi vọng vào các thế hệ thiếu niên, nhi đồng
a, cho: tặng
b, trẻ em: con nít, em bé,...
c, Em bé nhà em rất ngoan.
Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái coi trọng :
A. con nít, trẻ thơ, nhi đồng B. trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng
C. thiếu nhi, nhóc con, thiếu niên D. con nít, thiếu nhi, nhi đồng
câu b đó bạn
đáp án B
câu.trẻ.thơ,thiếu.nhi,nhi.đồng.
Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ 1 cặp từ đồng nghĩa Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa mà em nêu ở ví dụ
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Câu 1: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây; Chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm từ.
a) Cắt, thái, ...
b) Chăm chỉ,...
Câu 2: Cho 4 thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa.
Câu 3: Với mỗi từ, hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm: Giá, chín. (Lưu ý mỗi một câu có 2 từ đồng âm)
Câu 4: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa. Qua đó em hãy cho biết người chiến sĩ đi chiến đấu vì điều gì?
Hãy cho biết sự khác nhau về sắc thái , ý nghĩa của những từ đồng nghĩa trong những câu sau đây :
- Bố em cho em hai quyển vở
- Mẹ em biếu bà em 1 hộp sữa
- Em tặng bạn bông hoa sen
- cho có nghĩa là trao đi 1 thứ gì đó ( chuyển lại quyền sở hữu)
-biếu là hành động đưa, cho 1 người ở bậc trên của mình( như con biếu cha mẹ, thầy cô,..) để tỏ lòng kính trọng biết ơn,...
- tặng cũng có nghĩa là cho, biếu nhưng ở đây nghĩa của nó lại mang sự trang trọng nhằm khen ngợi, khuyến khích hay tỏ lòng yêu quý,..
trả lời :
cho: sắc thái bình thường, có khi là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn, có khi là sắc thái ngang bằng, thân mật;
biếu: thể hiện sự kính trọng, của người dưới với người trên;
tặng: không phân biệt ngôi thứ trên dưới.
hok tốt !
Câu 7: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “tuổi thơ”?
A. Trẻ em B. Thời thơ ấu C. Trẻ con D. Nhi đồng
Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em (M : trẻ thơ). Đặt câu với một từ mà em tìm được.
Những từ đồng nghĩa với trẻ em là:
- trẻ con, con trẻ, con nhỏ, trẻ tha, thiếu nhỉ, nhỉ đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhóc con.
Đặt câu:
Ví dụ:
- Trẻ con thời nay được chăm sóc, chu đáo hơn thời xưa.
- Trẻ con ngày nay rất thông minh, lanh lợi.
- Còn gì hồn nhiên, trong trẻo bằng đôi mắt của trẻ thơ.
bố em rất trẻ tuổi
Câu 10: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm “bạc” với các nghĩa sau:
+ Chỉ một thứ kim loại màu trắng sáng; dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
+ Chỉ sắc thái bệnh lí.
+ Chỉ thái độ khinh rẻ trong đối xử.
a, trong các cặp từ đồng nghĩa sau, từ nào là từ mượn, từ nào không phải từ mượn: phụ nữ- đàn bà, nhi đồng- trẻ em, phu nhân- vợ
b, tại sao hội liên hiệp phụ nữ không thể đổi thành hội liên hiệp đàn bà, báo nhi đồng không thể đổi thành báo trẻ em, thủ tướng và phu nhân không thể đổi thành thủ tướng và vợ
a)đàn bà,trẻ em,vợ
b)trong 1 số trường hợp nhất định phải dùng từ mượn