chung minh rang tich 5 so tu nhien lien tiep luon chia het cho 5
Chung minh rang tich cua 5 so tu nhien lien tiep chia het cho 120
chung minh rang tong cua 3 so tu nhien lien tiep chia het cho 3,tong cua 5 so tu nhien lien tiep khong chia het cho 5
tổng 5 chữ sô chữ nhiên liên tiếp vẫn chia hết cho 5 sao mà chứng minh được \(VD:1+2+3+4+5=15⋮5\)
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , b , c
a = x . 3
b = x . 3 + 1
c = x . 3 + 2
Tổng của chúng là x . 3 + x . 3 + 1 + x . 3 + 2 = x . 3 . 3 + 1 + 2 = x . 3 . 3 + 3 = x . 9 + 3
Các số hạng của tổng đều chia hết cho 3
=> x . 9 + 3 chia hết cho 3 <=> tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b ) Tương tự câu đầu
chung minh rang trong 2 so tu nhien lien tiep luon co 1 so chia het cho2
2 số đó có dạng a và a +1
Nếu a chẵn thì a chia hết cho 2 (1)
Nếu a lẻ thì a + 1 chẵn => a + 1 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) ; (2) => Đpcm
a,chung to rang tich cua 2 chan lien tiep chia het cho 8.b,chung to rang tich cua ba so tu nhien lien tiep chia het cho 6
chung minh rang tich cua 4 so tu nhien lien tiep chia het cho 24
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a+1 ; a+2 ; a+3 ; a+4
=> Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
(a+1) x (a+2) x (a+3) x (a+4) = 4a x 1 x 2 x 3 x 4 = 4a x 24
mà 24 chia hết cho 24
Vậy tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là x;x+1,x+2,x+3
Ta có tích 4 số đó là x(x+1)(x+2)(x+3)
Vì x(x+1) là tích 2 số liên tiếp nên chia hết cho 2
x(x+1)(x+2) là tích 3 số liên tiếp nên chia hết cho 3
x(x+1)(x+2)(x+3) là tích 4 số liên tiếp nên chia hết cho 4
Mà 2.3.4=24
⇒x(x+1)(x+2)(x+3) là bội của 24 hay x(x+1)(x+2)(x+3) chia hết cho 24
Vì trong 4 số TN liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 3 =>Tích 4 số TN liên tiếp chia hết cho 3
Vì trong 4 số TN liên tiếp có 2 số chẵn =>tích 4 số TN liên tiếp chia hết cho 8
Mà 24=3.8 và (3;8)=1
=>Tích 4 số TN liên tiếp chia hết cho 24
(TN :tự nhiên)
chung minh rang tich cua 3 so tu nhien lien tiep chia het cho 48
Chứng minh rằng tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48
Giải
3 số chẵn liên tiếp
2a, 2a+2, 2a+4
tích 3 số chẵn liên tiếp
2a.( 2a+2)( 2a+4) = 8a(a+1)(a+2)
8a(a+1)(a+2) chia hết cho 8,3,2
=>tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48
Trong ba số chẵn liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2;4;6 nên tích đó 2.4.6=48
chia hết cho 48
Gọi ba số chẵn liên tiếp là 2a, 2a + 2 , 2a+4 \(\left(a\inℕ\right)\)
Xét tích sau :
2a . ( 2a + 2 ) . ( 2a + 4 ) = 8a ( a + 1 ) . ( a + 2 )
Chứng minh rằng a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 3 và chia hết cho 2
chung minh rang tich cu hai so tu nhien lien tiep chia het cho 8
ọi 2 số chẵn là 2m,2m+2.
ta có : 2m*(2m+2)=4(m^2+m).nhận thấy. nếu (m^2+m) chia hết cho 2 thì 4 nhân vs 1 số chia hết cho 2 sẽ chia hết cho 8
gia sư m la số lẻ thì m^2 la số le,m^2+m la số chẵn.chia hết cho 2
gia sư m la số chẵn thì m^2+m la số chẵn.qá đúng.chắc chắn chia hết cho 2
====>thì 4 nhân vs 1 số chia hết cho 2 sẽ chia hết cho 8
==>2m*(2m+2)chia hết cho 9==>điêu p chứng minh
lớp 6 sẽ hiểu
chung minh rang tich 2 so tu nhien lien tiep thi chia het cho 2
Ví dụ
1 x 2 =2 (chia hết cho 2 )
5 x 6 = 30 ( chia hết cho 2 )
7 x 8 = 56 ( chia hết cho 2 )
Nên tích 2 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 nhé !!!!!!!!!!!!
Gọi 2 số đó là a và a+1, ta có:
TH1: Nếu a là số chẵn thì tích của a và a+1 sẽ là 1 số chẵn và chia hết cho 2.
TH1: Nếu a là số lẻ thì a+1 sẽ là số chẵn và tích của a, a+1 sẽ là 1 số chẵn và chia hết cho 2.
Nhớ cho mình nha
Ta có:a.(a+1)chia hết cho 2
Giả sử:a là số lẻ=>a+1 là số chẵn chia hết cho 2
=>a.(a+1)chia hết cho 2 (1)
Giả sử :a là số chẵn =>a+1 là số lẻ
mà a là số chẵn a chia hết 2 =>a.(a+1) chia hết 2 (2)
Từ (1)(2)=> Tích hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
chung minh rang tich 3 so tu nhien lien tiep chia het cho3
ta có ví dụ
là 1;2;3
1+2+3=6
\(\Rightarrow\) 6chia hết cho 3 . Vậy 3 so tu nhien lien tiep chia het cho3
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6