Những câu hỏi liên quan
XD
Xem chi tiết
TA
10 tháng 10 2021 lúc 7:59
U minh cung doc duoc roi cam on ban minh cung giong. Ban tu khi nimbh
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
10 tháng 12 2021 lúc 17:50

mình cũng vậy :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
10 tháng 1 2022 lúc 12:45

chuc ban hoc tot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
HT
26 tháng 11 2021 lúc 15:25

345x456

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LP
4 tháng 5 2016 lúc 17:16

Mình có up đề văn 7 bạn nhé, cả toán, lý nữa. Nếu rảnh bạn vô trang của mình kéo xuống tìm nhoe. gần gần thôi -))Ngữ văn lớp 7

Bình luận (0)
NH
4 tháng 5 2016 lúc 19:47

I. VĂN - TIẾNG VIỆT: (5.0 điểm)

Câu 1: (1.0 điểm) Chép nguyên văn hai câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã học trong chương trình ngữ văn 7, HKII?

Câu 2: (1.0 điểm) Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Sống chết mặc bay” - Phạm Duy Tốn?

Câu 3: (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0.75 điểm)

b. Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1.0 điểm)

c. Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0.5 điểm)

d. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0.75 điểm)

“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”

II. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm)

Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.

Bình luận (0)
DT
30 tháng 5 2017 lúc 9:47

Khó như đề hsg luôn

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
NH
30 tháng 4 2018 lúc 8:14

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017

MÔN: TOÁN - 4

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ............................................................................. Lớp: .......................

Trường: .................................................................................................................

Câu 1: (M1) Trong các số: 105; 5643; 2718; 345 số nào chia hết cho 2?

A. 105                B. 5643               C. 2718              D. 345

Câu 2: (M1) giá trị chữ số 4 trong số 17 406 là:

A. 4              B. 40               C. 400                  D. 4000

Câu 3: (M1) Phân số 75/300 được rút gọn thành phân số tối giản là: M1

 Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 4: (M2) Giá trị của biểu thức 125 x 2 + 36 x 2 là:

A. 232             B. 322                C. 323                       D. 324

Câu 5: (M2) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm:

1m2 25cm2 = ... cm2

195 phút = ....... giờ ...... phút

Câu 6: (M2) Tính:

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 7: (M3) Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 5 x 36 x 2

..............................................................................

b) 127 + 1 + 73 + 39

................................................................................

Câu 8: (M1) Trên hình vẽ sau:

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

a. Đoạn thẳng nào song song với AB?.............................................................

b. Đoạn thẳng nào vuông góc với ED?...........................................................

Câu 9: (M3) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 36 m. Chiều rộng bằng 4/6 chiều dài.

a) Tính chu vi của thửa ruộng đó.

b) Tính diện tích của thửa ruộng đó.

..................................................................................................................................

Câu 10: (M4) Tổng của hai số là 30. Tìm hai số đó, biết số lớn gấp đôi số bé?

...................................................................................................................................

Bình luận (0)
AY
30 tháng 4 2018 lúc 8:18

Trường Tiểu học Lương Tài 

Họ tên …………………...................... 

Lớp 4B

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ II

Môn Toán 4

Năm học 2014 - 2015

Thời gian: 40 phút

Điểm

Nhận xét của giáo viên

..........................................................................................

..........................................................................................

..........................................................................................

Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

Câu 1: (2 điểm)

A. 21                    B. 15                    C. 7                    D. 5

b/ Số thích hợp để viết vào chỗ chấm để 5m28dm2 = .......dm2 là:

A. 58                   B. 508                   C. 580                D. 5008

c/ Hình bình hành có diện tích là 3/8m2, chiều cao 3/8m. Độ dài đáy của hình đó là:

A. 3/8m               B. 9/64m               C. 1m

d/ Tìm x:

x : 17 = 11256

A. x = 11256       B. x = 191352         C. x = 191532      D. x = 191235

Câu 2: (1 điểm)

Trên bản đồ tỉ lệ 1: 100 000, quãng đường từ A đến B đo được 1cm. Độ dài thật của quãng đường từ A đến B là:

A. 100 000m                     B. 10 000m                   C. 1000m

Câu 3: (1 điểm)

Đuôi cá nặng 350 gam. Đầu cá nặng bằng đuôi cá cộng với một nửa thân cá. Thân cá nặng bằng đầu cá cộng đuôi cá. Hỏi cả con cá nặng bao nhiêu?

A. 2900g                B. 3kg               C. 2kg 700g                  D. 2800g

Phần II. Tự luận:

Bài 1: (2 điểm) Tính:

Bài 2: (1 điểm) Tìm x:

Bài 3: (2 điểm)

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 72m và chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Biết rằng cứ 1m2 ruộng đó thì thu hoạch được 3/4kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu thóc ?

Bài 4: (1 điểm): Tính bằng cách hợp lí nhất:

Bình luận (0)
-
30 tháng 4 2018 lúc 8:26

đây nhé!

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017

MÔN: TOÁN - 4

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ............................................................................. Lớp: .......................

Trường: .................................................................................................................

Câu 1: (M1) Trong các số: 105; 5643; 2718; 345 số nào chia hết cho 2?

A. 105                B. 5643               C. 2718              D. 345

Câu 2: (M1) giá trị chữ số 4 trong số 17 406 là:

A. 4              B. 40               C. 400                  D. 4000

Câu 3: (M1) Phân số 75/300 được rút gọn thành phân số tối giản là: M1

 Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 4: (M2) Giá trị của biểu thức 125 x 2 + 36 x 2 là:

A. 232             B. 322                C. 323                       D. 324

Câu 5: (M2) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm:

1m2 25cm2 = ... cm2

195 phút = ....... giờ ...... phút

Câu 6: (M2) Tính:

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 7: (M3) Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 5 x 36 x 2

..............................................................................

b) 127 + 1 + 73 + 39

................................................................................

Câu 8: (M1) Trên hình vẽ sau:

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

a. Đoạn thẳng nào song song với AB?.............................................................

b. Đoạn thẳng nào vuông góc với ED?...........................................................

Câu 9: (M3) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 36 m. Chiều rộng bằng 4/6 chiều dài.

a) Tính chu vi của thửa ruộng đó.

b) Tính diện tích của thửa ruộng đó.

..................................................................................................................................

Câu 10: (M4) Tổng của hai số là 30. Tìm hai số đó, biết số lớn gấp đôi số bé?

...................................................................................................................................

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II

Câu 1: 0.5 điểm C. 2718

Câu 2: 0,5 điểm C. 400

Câu 3: 0.5 điểm A. 25/100

Câu 4: 1 điểm B. 322

Câu 5: 1 điểm

1m2 25cm2 = 10025 cm2

195 phút = 3 giờ 15 phút

Câu 6. 2 điểm

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 7: 1 điểm

a) 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36                        b) 127 + 1 + 73 + 39 = (127 + 73) + (1 + 39)

= 10 x 36                                                                               =      200    +     40

= 360                                                                                     = 240

Câu 8: 0,5 điểm

a. Đoạn thẳng AB song song với đoạn thẳng DE

b. Đoạn thẳng ED vuông góc với đoạn thẳng DC

Câu 9: 2 điểm

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Bài giải:

Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,25 điểm)

36 : 6 x 4 = 24 (m) (0,25 điểm)

a. Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,25 điểm)

(36 + 24) x 2 = 120 (m) (0,25 điểm)

b. Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,25 điểm)

36 x 24 = 864 (m2) (0,5 điểm)

Đáp số: a. 24m (0,25 điểm)

b. 864 m2

Câu 10: 1 điểm

Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 2 = 3 (phần) (0,25 điểm)

Số bé là: 30 : 3 = 10 (0, 25 điểm)

Số lớn là: 10 x 2 = 20

Đáp số: 10; 20 (0,25 điểm)

Bảng ma trận đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

 

Mạch kiến thức,

kĩ năng

Số câu và số điểm 

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

 

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Số học: Số tự nhiên và phép tính với các số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số.

Số câu

3

2

1

6

Số điểm

1.5

3.0

1.0 

5.5

Đại lượng và đo đại lượng: với các  đơn vị đo đã học.

Số câu

1

1

 

Số điểm

1.0

1.0

 

Yếu tố hình học: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; hình thoi, diện tích hình thoi. 

Số câu

1

1

 

Số điểm

0.5

0,5

 

Giải bài toán có lời văn: Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật; Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

Số câu

1

1

 

2

Số điểm

2,0

1,0

 

3,0

Tổng

Số câu

4

 

3

1

1

 

1

7

2

 

Số điểm

2,0

4,0

1,0

2,0

1,0

7,0

3,0

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NA
27 tháng 10 2019 lúc 13:24

mình thi rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
Xem chi tiết
H24
15 tháng 5 2019 lúc 21:13

Lớp mấy vậy bạn

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NH
12 tháng 1 2019 lúc 20:37

chào bạn đề là gì ạ

Bình luận (0)
BT
12 tháng 1 2019 lúc 20:39

đề bài là viết  về gì hả hả bn?

Mình chưa hiểu mấy

Bình luận (0)
H24

This is my birthday á

Đề bài là gì vậy??

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
TT
25 tháng 4 2018 lúc 12:25

 Trong những truyện đã học ở Tiểu học, tôi thích nhất là câu chuyện nói về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân. Tôi kể cho các bạn nghe nhé!

   Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng anh bận đong dầu cho khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền, anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để đâu mà ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.

   Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:

   - Anh có mang tiền không?

   Người mù đáp:

   - Có, nhưng đấy là tiền của tôi.

   - Cứ đưa đây!

   Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, náo ngờ quan lại phán:

   - Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.

   Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy quan tha tội.

   Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn câu chuyện sau đây thì khiến tôi khâm phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu hoạ cho dân của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã dùng nơi này làm sào huyệt đón đường trấn lột.

   Để bắt bọn cướp, ông sai chế một hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khoá bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ dàng. Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc giống thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng: có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông; cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt Nhưng vừa về đến nơi, thì những cái hòm bật tung ra. Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm binh của triều đình kéo đến. Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông đưa dân đến lập xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.

   Tôi rất khâm phục ông Nguyễn Khoa Đăng và cố gắng học thật giỏi để sau này trở thành một người tài giỏi, liêm chính như ông.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 4 2018 lúc 19:41

Thuở xưa ở vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân, con trai của thần Long Nữ sống ở dưới biển Đông. Thần hình rồng, sức khỏe phi thường và có nhiều phép lạ. Thỉnh thoảng thần lên sống trên cạn, giúp dân diệt trừ các loài yêu quái như Ngư Tinh, Hồ tinh, Mộc Tinh. thần còn dạy dân cách trồng trọt và sinh sống.

Âu Cơ là một tiên nữ dòng dõi Thần Nông ở vùng núi cao phương Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên gái sắc, họ yêu nhau rồi kết thành vợ chồng.

Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con khôi ngô tuấn tú lạ thường. Chẳng cần bú mớm mà đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần.

Một hôm, nhớ biển cả và cảm thấy mình không thể sống lâu trên cạn được, Lạc Long Quân đành từ biệt Âu Cơ để trở về chốn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi con. Ngày lại ngày qua, nàng sốt ruột trông ngóng chồng với tâm trạng buồn tủi. Cuối cùng, nàng gọi chồng lên mà than thở:

- Sao chàng nỡ bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?!

Lạc Long Quân ân cần giải thích:

- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên cạn người dưới nước, tính tình tập quán khác nhau, khó lòng mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì khó khăn thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.

Âu Cơ nghe theo đưa năm mươi người con lên đất Phong Châu. Người con trưởng được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu (vùng Bạc Hạc, Lâm Thao, Phú Thọ ngày nay). Triều đình có quan văn, quan võ (Lạc tướng, Lạc hầu). Con trai của vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương. Vua cha chết, con trai trưởng nối ngôi. Mười tám đời vua kế tiếp nhau đều lấy hiệu Hùng Vương.

Từ sự tích này mà dân tộc Việt Nam thường nhắc đến nguồn gốc cao quý của mình là con Rồng cháu Tiên. Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều là anh em cùng chung một bọc sinh ra (đồng bào). Các dân tộc đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

                                          ( Con rồng cháu Tiên )

Bình luận (0)